Bài giảng Thống kê ứng dụng và xây dựng: Chương 6&7 - Đặng Thế Gia
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng và xây dựng: Chương 6&7 cung cấp cho người học các kiến thức: Luật phân phối xác suất, Đặc trưng của phân phối xác suất, Phân loại các phân phối xác suất, Phân phối rời rạc điển hình, Phân phối liên tục điển hình, Các bảng tra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng và xây dựng: Chương 6&7 - Đặng Thế Gia 2/17/2019 MÔN HỌC Chương 6 & 7:THỐNG KÊ ỨNG DỤNG - XD (KC107) PHÂN PHỐI XÁC SUẤT GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN PROBABILITY DISTRIBUTION ĐẶNG THẾ GIA Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ BM Kỹ thuật xây dựng Nội dung chương 1. Luật phân phối xác suất 2. Đặc trưng của phân phối xác suất 1. Luật phân phối xác suất 3. Phân loại các phân phối xác suất 4. Phân phối rời rạc điển hình 5. Phân phối liên tục điển hình 6. Các bảng tra 3-3 2/17/2019 Hàm phân phối xác suất Ý nghĩa & Tính chất• Một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là một mô tả toán học của một hiện • Hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi tượng ngẫu nhiên thông qua khái niệm xác suất. xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất (Probability axioms) được thỏa mãn.• Luật phân phối xác suất của biến X có thể được mô tả một cách duy nhất bởi hàm phân phối lũy tích F(x) (cumulative • Hàm phân phối xác suất phản ánh mức độ tập trung xác distribution function, CDF) được định nghĩa như sau: suất về phía trái điểm X. F(x) = P(X ≤ x) với mọi x là số thực (R) • 0 ≤ F(x) ≤ 1, với mọi x • F(-∞) = 0 và F(+∞) = 1 Biên Ròi Rac : F ( x ) pi • F(x) là hàm số không giảm xi x • P(a ≤ X < b) = F(b) – F(a) x Biên Liên Tuc : F ( x) fx(t )dt • Nếu X là biến liên tục thì F’(x) = f(x) Hàm mật độ xác suất Phân phối rời rạc & Phân phối liên tục• Hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X • Một phân phối được gọi là rời rạc nếu hàm phân phối tích ký hiệu là f(x) là đạo hàm bậc nhất của hàm phân phối xác lũy của nó bao gồm một dãy các bước nhảy hữu hạn, hoặc suất của đại lượng ngẫu nhiên đó: f(x) = F’(x). vô hạn đếm được, cách quảng nhau. • Do vậy phân phối rời rạc được sinh ra từ một biến ngẫu p khi x x i , i 1,2,.., n nhiên rồi rạc X (một biến chỉ có thể nhận giá trị trong một Biên ròi rac : f ( x ) i tập hợp hữu hạn hoặc đếm được nhất định). 0 khi x x i • Một phân phối được gọi là liên tục nếu hàm phân phối tích Biên liên tuc : f ( x ) F ( x ) lũy của nó là hàm liên tục, tức là tập giá trị của biến ngẫu nhiên lắp đầy một khoảng hay toàn bộ trục số thực. • Khi đó nó sinh ra từ một biến ngẫu nhiên X mà P(X=x0) = 0 với mọi x thuộc R. 2/17/2019 • Hàm mật độ xác suất • Phương sai • Hàm phân phối xác suất • Độ xiên 2. Đặc trưng của một • Giá trị kỳ vọng (giá trị • Độ nhọn phân phối xác suất trung bình) • Entropy • Trung vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng và xây dựng: Chương 6&7 - Đặng Thế Gia 2/17/2019 MÔN HỌC Chương 6 & 7:THỐNG KÊ ỨNG DỤNG - XD (KC107) PHÂN PHỐI XÁC SUẤT GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN PROBABILITY DISTRIBUTION ĐẶNG THẾ GIA Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ BM Kỹ thuật xây dựng Nội dung chương 1. Luật phân phối xác suất 2. Đặc trưng của phân phối xác suất 1. Luật phân phối xác suất 3. Phân loại các phân phối xác suất 4. Phân phối rời rạc điển hình 5. Phân phối liên tục điển hình 6. Các bảng tra 3-3 2/17/2019 Hàm phân phối xác suất Ý nghĩa & Tính chất• Một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là một mô tả toán học của một hiện • Hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi tượng ngẫu nhiên thông qua khái niệm xác suất. xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất (Probability axioms) được thỏa mãn.• Luật phân phối xác suất của biến X có thể được mô tả một cách duy nhất bởi hàm phân phối lũy tích F(x) (cumulative • Hàm phân phối xác suất phản ánh mức độ tập trung xác distribution function, CDF) được định nghĩa như sau: suất về phía trái điểm X. F(x) = P(X ≤ x) với mọi x là số thực (R) • 0 ≤ F(x) ≤ 1, với mọi x • F(-∞) = 0 và F(+∞) = 1 Biên Ròi Rac : F ( x ) pi • F(x) là hàm số không giảm xi x • P(a ≤ X < b) = F(b) – F(a) x Biên Liên Tuc : F ( x) fx(t )dt • Nếu X là biến liên tục thì F’(x) = f(x) Hàm mật độ xác suất Phân phối rời rạc & Phân phối liên tục• Hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X • Một phân phối được gọi là rời rạc nếu hàm phân phối tích ký hiệu là f(x) là đạo hàm bậc nhất của hàm phân phối xác lũy của nó bao gồm một dãy các bước nhảy hữu hạn, hoặc suất của đại lượng ngẫu nhiên đó: f(x) = F’(x). vô hạn đếm được, cách quảng nhau. • Do vậy phân phối rời rạc được sinh ra từ một biến ngẫu p khi x x i , i 1,2,.., n nhiên rồi rạc X (một biến chỉ có thể nhận giá trị trong một Biên ròi rac : f ( x ) i tập hợp hữu hạn hoặc đếm được nhất định). 0 khi x x i • Một phân phối được gọi là liên tục nếu hàm phân phối tích Biên liên tuc : f ( x ) F ( x ) lũy của nó là hàm liên tục, tức là tập giá trị của biến ngẫu nhiên lắp đầy một khoảng hay toàn bộ trục số thực. • Khi đó nó sinh ra từ một biến ngẫu nhiên X mà P(X=x0) = 0 với mọi x thuộc R. 2/17/2019 • Hàm mật độ xác suất • Phương sai • Hàm phân phối xác suất • Độ xiên 2. Đặc trưng của một • Giá trị kỳ vọng (giá trị • Độ nhọn phân phối xác suất trung bình) • Entropy • Trung vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê ứng dụng và xây dựng Thống kê ứng dụng và xây dựng Thống kê ứng dụng Kỹ thuật xây dựng Phân phối xác suất Luật phân phối xác suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
136 trang 191 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 187 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 150 1 0 -
170 trang 135 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 3 - ĐH Thăng Long
24 trang 91 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm xác suất - ThS. Đoàn Vương Nguyên
7 trang 79 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 67 0 0