Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Cơ sở của lý thuyết ra quyết định
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.09 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Cơ sở của lý thuyết ra quyết định, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các bước trong ra quyết định; các môi trường ra quyết định; ra quyết định trong điều kiện rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Cơ sở của lý thuyết ra quyết định CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH GIỚI THIỆU • Lý thuyết quyết định là một phương pháp phân tích có tính hệ thống dùng để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định. • Để có quyết định tốt cần dựa trên: – Lý luận – Tất cả số liệu có sẵn – Tất cả mọi giải pháp có thể có – Phương pháp định lượng CÁC BƯỚC TRONG RQĐ • Xác định rõ vấn đề cần giải quyết • Liệt kê tất cả các phương án có thể có (alternative, course of action, strategy) • Nhận ra tất cả các tình huống hay trạng thái (state of nature) • Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí của từng phương án riêng về từng trạng thái • Lựa chọn một mô hình toán học trong phương pháp định lượng để tìm lời giải tối ưu • Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó để ra quyết định CÁC BƯỚC TRONG RQĐ TRẠNG THÁI THỊ TRƯỜNG TỐT THỊ TRƯỜNG XẤU PHƯƠNG ÁN Nhà máy lớn 200.000 -180.000 Nhà máy nhỏ 100.000 -20.000 Không 0 0 CÁC MÔI TRƯỜNG RQĐ • Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn (certainty) : Trong môi trường này ta biết chắc chắn trạng thái nào sẽ xảy ra do đó dễ dàng và nhanh chóng ra quyết định. • Ra quyết định trong điều kiện rủi ro (risk) Trong môi trường này ta biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái • Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (uncertainty) Trong môi trường này ta không biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc không biết các dữ kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Khi ra quyết định trong điều kiện này ta biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái. • Ra quyết định trong điều kiện này, người ta thường dùng các phương pháp đơn giản sau: – Làm cực đại giá trị kỳ vọng được tính bằng tiền EMV (Expected Monetary Value) – Làm cực tiểu thiệt hại cơ hội kỳ vọng EOL (Expected opportunity Loss) RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Mô hình Max EMV(i) m EMV(i) = P(Sj ) Pij j=1 RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu EMV(i) (j = 1) (j = 2) Phương án i Nhà máy lớn (i=1) 200.000 -180.000 10.000 Nhà máy nhỏ (i=2) 100.000 -20.000 40.000 Không làm gì (i=3) 0 0 0 Xác suất của 0.5 0.5 các trạng thái Pj RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Cô B, trưởng phòng hành chánh Không Có mưa Cty, dự định tổ chức một buổi mưa tiệc Noel ngoài trời tại sân vườn của Cty Nhà hàng 1500 $ 2500 $ • Cô liên hệ với 2 Nhà hàng X và X Y để tổ chức buổi tiệc nói trên. • Cùng một chất lượng nhưng 2 Nhà hàng 2000 $ 2000 $ Cty này đưa ra 2 chào giá khác Y nhau tùy thuộc vào ngày Noel thời tiết có mưa hay không mưa Xác suất 60% 40% (chi tiết xem bảng bên) thời tiết Dựa trên phương pháp EMV, Anh/Chị khuyên Cô B nên chọn nhà hàng nào? RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • EVWPI (Expected value with perfect information) là giá trị kỳ vọng với thông tin hoàn hảo . m EVWPI = P(S ) j=1 j Max Pij • EVWPI (Expected value of perfect information) là giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo EVPI = EVWPI - Max EMV(i) RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Mô hình Min EOL(i) OLij = Max Pij – Pij i RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu EOL(i) (j = 1) (j = 2) Phương án i Nhà máy lớn (i=1) 0 180.000 90.000 Nhà máy nhỏ (i=2) 100.000 20.000 60.000 Không làm gì (i=3) 200.000 0 100.000 Xác suất của 0.5 0.5 các trạng thái Pj RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN • Trong điều kiện không chắc chắn, ta không biết được xác suất của sự xuất hiện của mỗi trạng thái hoặc các dữ kiện liên quan đến bài toán không có sẵn • Có thể dùng một trong 5 mô hình sau: – Maximax – Maximin – Đồng đều ngẫu nhiên – Tiêu chuẩn hiện thực hay tiêu chuẩn Hurwicz – Minimax → Dùng Bảng EOL
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Cơ sở của lý thuyết ra quyết định CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH GIỚI THIỆU • Lý thuyết quyết định là một phương pháp phân tích có tính hệ thống dùng để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định. • Để có quyết định tốt cần dựa trên: – Lý luận – Tất cả số liệu có sẵn – Tất cả mọi giải pháp có thể có – Phương pháp định lượng CÁC BƯỚC TRONG RQĐ • Xác định rõ vấn đề cần giải quyết • Liệt kê tất cả các phương án có thể có (alternative, course of action, strategy) • Nhận ra tất cả các tình huống hay trạng thái (state of nature) • Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí của từng phương án riêng về từng trạng thái • Lựa chọn một mô hình toán học trong phương pháp định lượng để tìm lời giải tối ưu • Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó để ra quyết định CÁC BƯỚC TRONG RQĐ TRẠNG THÁI THỊ TRƯỜNG TỐT THỊ TRƯỜNG XẤU PHƯƠNG ÁN Nhà máy lớn 200.000 -180.000 Nhà máy nhỏ 100.000 -20.000 Không 0 0 CÁC MÔI TRƯỜNG RQĐ • Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn (certainty) : Trong môi trường này ta biết chắc chắn trạng thái nào sẽ xảy ra do đó dễ dàng và nhanh chóng ra quyết định. • Ra quyết định trong điều kiện rủi ro (risk) Trong môi trường này ta biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái • Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (uncertainty) Trong môi trường này ta không biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc không biết các dữ kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Khi ra quyết định trong điều kiện này ta biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái. • Ra quyết định trong điều kiện này, người ta thường dùng các phương pháp đơn giản sau: – Làm cực đại giá trị kỳ vọng được tính bằng tiền EMV (Expected Monetary Value) – Làm cực tiểu thiệt hại cơ hội kỳ vọng EOL (Expected opportunity Loss) RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Mô hình Max EMV(i) m EMV(i) = P(Sj ) Pij j=1 RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu EMV(i) (j = 1) (j = 2) Phương án i Nhà máy lớn (i=1) 200.000 -180.000 10.000 Nhà máy nhỏ (i=2) 100.000 -20.000 40.000 Không làm gì (i=3) 0 0 0 Xác suất của 0.5 0.5 các trạng thái Pj RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Cô B, trưởng phòng hành chánh Không Có mưa Cty, dự định tổ chức một buổi mưa tiệc Noel ngoài trời tại sân vườn của Cty Nhà hàng 1500 $ 2500 $ • Cô liên hệ với 2 Nhà hàng X và X Y để tổ chức buổi tiệc nói trên. • Cùng một chất lượng nhưng 2 Nhà hàng 2000 $ 2000 $ Cty này đưa ra 2 chào giá khác Y nhau tùy thuộc vào ngày Noel thời tiết có mưa hay không mưa Xác suất 60% 40% (chi tiết xem bảng bên) thời tiết Dựa trên phương pháp EMV, Anh/Chị khuyên Cô B nên chọn nhà hàng nào? RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • EVWPI (Expected value with perfect information) là giá trị kỳ vọng với thông tin hoàn hảo . m EVWPI = P(S ) j=1 j Max Pij • EVWPI (Expected value of perfect information) là giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo EVPI = EVWPI - Max EMV(i) RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO • Mô hình Min EOL(i) OLij = Max Pij – Pij i RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu EOL(i) (j = 1) (j = 2) Phương án i Nhà máy lớn (i=1) 0 180.000 90.000 Nhà máy nhỏ (i=2) 100.000 20.000 60.000 Không làm gì (i=3) 200.000 0 100.000 Xác suất của 0.5 0.5 các trạng thái Pj RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN • Trong điều kiện không chắc chắn, ta không biết được xác suất của sự xuất hiện của mỗi trạng thái hoặc các dữ kiện liên quan đến bài toán không có sẵn • Có thể dùng một trong 5 mô hình sau: – Maximax – Maximin – Đồng đều ngẫu nhiên – Tiêu chuẩn hiện thực hay tiêu chuẩn Hurwicz – Minimax → Dùng Bảng EOL
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu Thống kê dữ liệu Phân tích dữ liệu Lý thuyết ra quyết định Phương pháp định lượngTài liệu liên quan:
-
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích định lượng trong quản trị
26 trang 125 0 0 -
Mô hình Dea Metafrontier và việc so sánh hiệu quả theo vùng của các trường đại học của Việt Nam
6 trang 99 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 73 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 63 0 0 -
Tìm hiểu các công cụ phân tích dữ liệu
10 trang 50 0 0 -
PHÂN TÍCH DỮ LiỆU VỚI PHẦN MỀM EVIEWS
61 trang 47 0 0 -
125 trang 45 0 0
-
Bài giảng Khai phá web - Bài 1: Tổng quan về khai phá web
44 trang 42 0 0 -
Trình bày dữ liệu đồ thị trong trực quan hóa dữ liệu
13 trang 40 0 0