Bài giảng Thông tin trong quản lý hành chính
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thông tin trong quản lý hành chính trình bày các khái niệm về thông tin trong quản lý hành chính. Vậy thông tin là gì? Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận, là sự truyền tín hiệu , truyền tin tức về những sự kiện, hoạt động đã, đang và sẽ xảy ra cho nhiều người cùng biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thông tin trong quản lý hành chínhTHÔNG TINI. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH: 1. Khái niệm: Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận, là sự truyền tín hiệu , truyền tin tức về những sự kiện, hoạt động đã, đang và sẽ xảy ra cho nhiều người cùng biết.• THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH: QUẢ 2. Vai trò của thông tin: • Là phương tiện để thống nhất mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị • Là cơ sở để ban hành các quyết định quản lý • Là đối tượng, là công cụ đắc lực của nhà QL • Là nhu cầu thương xuyên trong cuộc sống và của các cơ quan doanh nghiệp • Thông tin làm phát triển dân trí QuaùThoâng trình Thoâng tintin vaøo xöû lyù ra thoâng tin trong cô quan Söï phaûn hoài thoâng tin I. TRUYỀN THÔNG TRONG GIAO TIẾP: 1. Quá trình truyền thông giữa các cá nhân• Quá trình trao đổi thông tin gồm nhiều thành tố: người gửi,người nhận, thông điệp, các kênh trao đổi thông tin, thông tin phản hồi và những yếu tố cản trở quá trình trao đổi.• Mã hóa là quá trình biểu đạt ý nghĩ thành lời nói, chữ viếthay đấu hiệu, ký hiệu, các phương tiện phi ngôn ngữ khác.....• Kênh là phương tiện qua đó thông điệp di chuyển từ ngườigửi đến người người nhận.• Giải mã là quá trình trong đó các biểu tượng được diễn đạtbởi người nhận• Sau khi giải mã và nhận thức bản thông điệp, người nhậnphản hồi tới người gửi thực sự là thông điệp khác thể hiện hiệuquả của việc thông tin.• Trong việc truyền thông điệp và nhận sự phản hồi, thông điệpcó thể bị nhiễu b. Hoàn thiện quá trình truyền thông thiệ truyề giữ giữa các cá nhân: nhân:* Yêu cầu đối với người phát:• Tại sao bạn phải giao tiếp (Why) ?• - Bạn sẽ giao tiếp về cái gì (What• - Bạn sẽ giao tiếp với ai (Who)• - Bạn sẽ giao tiếp như thế nào (How)• Khi nào thì nên giao tiếp (When)• Nên giao tiếp ở đâu (Where)b. Hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân: Khi thiết kế và truyền tải thông điệp đó đến người nhậncần phải chú ý đến một số nguyên tắc sau : - Nguyên tắc ABC : + Chính xác (accuracy) + Ngắn gọn (brevity) + Rõ ràng (clarity) - Nguyên tắc 5Cs : + Rõ ràng (Clear) + Hoàn chỉnh (Complete) + Ngắn gọn, xúc tích (Concise) + Chính xác (correct) + Lịch sự (courteous) 2. Truyền thông trong tổ chức: a. Khái niệm về tổ chức: Tổ chức là tập hợp người có cơ cấu nhất định, cùngtiến hành một hoạt động nào đó vì lợi ích chung b. Các hình thức truyền thông trong tổ chức: - Truyền thông chính thức: Là truyền thông theo hình thức được quy định hoặcbản thân quá trình truyền thông là một bộ phận của côngviệc. Những hình thức truyền thông chính thức phổ biếntrong tổ chức là báo cáo, tờ trình, thông báo, biên bản… - Truyền thông không chính thức:người phát đi bảnthông điệp đó chỉ với tư cách cá nhân, không thay mặt aihay đại diện cho ai chính thức b. Các hình thức truyền thông trong tổ chức:• 3. Chiều truyền thông:• - Thông tin từ trên xuống• - Thông tin từ dưới lên• - Thông tin theo chiều ngang• 4. Mạng truyền thông:• Mạng truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức vì chính nó là mạch máu của tổ chức. Có 5 loại mạng4. Mạng truyền thông: 4. Mạng truyền thông:• Mạng dây chuyền: Trưởng nhóm chỉ có thể giao tiếp với 1 người gần mình nhất Tính chính xác của thông tin cao, tuy nhiên nó không tạo ra nhiều mối quan hệ và tốc độ truyền thông chậm. 4. Mạng truyền thông:• Mạng chữ Y: Thông tin chỉ truyền theo chiều dọc , không có trao đổi thông tin theo chiều ngang 4. Mạng truyền thông:• - Mạng bánh xe: Một người đóng vai trò trưởng nhóm và giao tiếp với tất cả thành viên còn lại, nhưng các thành viên khác không thể giao tiếp với nhau và chỉ giao tiếp với trưởng nhóm. 4. Mạng truyền thông:• - Mạng vòng tròn: Một thành viên có thể giao tiếp với hai người gần mình. 4. Mạng truyền thông:• Mạng đan chéo: tất cả thành viên đều giao tiếp được với nhau , quan hệ không bị hạn chế, tốc độ truyền thông nhanh3.Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp • I. KV CHUNG - khu vực mở tương ứng với những gì mà chúng ta biết về mình và người khác cũng biết về chúng ta. • II – khu vực MÙ tương ứng với những gì mà chúng ta không biết được về mình, nhưng đối tượng giao tiếp lại biết.. • III – khu vực RIÊNG tương ứng với những gì mà chỉ chúng ta biết về mình còn đối tượng giao tiếp lại không biết. Nó có thể được coi là riêng vì trong giao tiếp chúng ta không cởi mở để bộc lộ với người khác. • IV – KV KHÔNG NHẬN BIẾT ĐƯỢC tương ứng với những gì mà cả chúng ta lẫn người khác không biết, thông thường bao gồm lĩnh vực vô thức và tiềm thức. II. NHẬN THỨC TRONG GIAO TIẾP:3. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong GT Mỗi khu vực có thể được mở rộng hay bị thu hẹp phụ thuộc chủyếu vào hai yếu tố : sự phản hồi và tính cởi mở.• Sự phản hồi là sự truyền thông tin ngược trở về đối tượng giaotiếp đến chúng ta, nó cho chúng ta biết suy nghĩ, cảm tưởng, đánh giá,nhận xét của đối tượng giao tiếp về chúng ta. Sự phản hồi làm cho khuvực chung được mở rộng và làm cho khu vực mù thu hẹp đi.• Sự cởi mở là sẵn sàng chia sẻ những suy nghĩ, những tình cảm,ước muốn, niềm tin và những phẩm chất tâm lý k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thông tin trong quản lý hành chínhTHÔNG TINI. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH: 1. Khái niệm: Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người nhận, là sự truyền tín hiệu , truyền tin tức về những sự kiện, hoạt động đã, đang và sẽ xảy ra cho nhiều người cùng biết.• THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH: QUẢ 2. Vai trò của thông tin: • Là phương tiện để thống nhất mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị • Là cơ sở để ban hành các quyết định quản lý • Là đối tượng, là công cụ đắc lực của nhà QL • Là nhu cầu thương xuyên trong cuộc sống và của các cơ quan doanh nghiệp • Thông tin làm phát triển dân trí QuaùThoâng trình Thoâng tintin vaøo xöû lyù ra thoâng tin trong cô quan Söï phaûn hoài thoâng tin I. TRUYỀN THÔNG TRONG GIAO TIẾP: 1. Quá trình truyền thông giữa các cá nhân• Quá trình trao đổi thông tin gồm nhiều thành tố: người gửi,người nhận, thông điệp, các kênh trao đổi thông tin, thông tin phản hồi và những yếu tố cản trở quá trình trao đổi.• Mã hóa là quá trình biểu đạt ý nghĩ thành lời nói, chữ viếthay đấu hiệu, ký hiệu, các phương tiện phi ngôn ngữ khác.....• Kênh là phương tiện qua đó thông điệp di chuyển từ ngườigửi đến người người nhận.• Giải mã là quá trình trong đó các biểu tượng được diễn đạtbởi người nhận• Sau khi giải mã và nhận thức bản thông điệp, người nhậnphản hồi tới người gửi thực sự là thông điệp khác thể hiện hiệuquả của việc thông tin.• Trong việc truyền thông điệp và nhận sự phản hồi, thông điệpcó thể bị nhiễu b. Hoàn thiện quá trình truyền thông thiệ truyề giữ giữa các cá nhân: nhân:* Yêu cầu đối với người phát:• Tại sao bạn phải giao tiếp (Why) ?• - Bạn sẽ giao tiếp về cái gì (What• - Bạn sẽ giao tiếp với ai (Who)• - Bạn sẽ giao tiếp như thế nào (How)• Khi nào thì nên giao tiếp (When)• Nên giao tiếp ở đâu (Where)b. Hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân: Khi thiết kế và truyền tải thông điệp đó đến người nhậncần phải chú ý đến một số nguyên tắc sau : - Nguyên tắc ABC : + Chính xác (accuracy) + Ngắn gọn (brevity) + Rõ ràng (clarity) - Nguyên tắc 5Cs : + Rõ ràng (Clear) + Hoàn chỉnh (Complete) + Ngắn gọn, xúc tích (Concise) + Chính xác (correct) + Lịch sự (courteous) 2. Truyền thông trong tổ chức: a. Khái niệm về tổ chức: Tổ chức là tập hợp người có cơ cấu nhất định, cùngtiến hành một hoạt động nào đó vì lợi ích chung b. Các hình thức truyền thông trong tổ chức: - Truyền thông chính thức: Là truyền thông theo hình thức được quy định hoặcbản thân quá trình truyền thông là một bộ phận của côngviệc. Những hình thức truyền thông chính thức phổ biếntrong tổ chức là báo cáo, tờ trình, thông báo, biên bản… - Truyền thông không chính thức:người phát đi bảnthông điệp đó chỉ với tư cách cá nhân, không thay mặt aihay đại diện cho ai chính thức b. Các hình thức truyền thông trong tổ chức:• 3. Chiều truyền thông:• - Thông tin từ trên xuống• - Thông tin từ dưới lên• - Thông tin theo chiều ngang• 4. Mạng truyền thông:• Mạng truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức vì chính nó là mạch máu của tổ chức. Có 5 loại mạng4. Mạng truyền thông: 4. Mạng truyền thông:• Mạng dây chuyền: Trưởng nhóm chỉ có thể giao tiếp với 1 người gần mình nhất Tính chính xác của thông tin cao, tuy nhiên nó không tạo ra nhiều mối quan hệ và tốc độ truyền thông chậm. 4. Mạng truyền thông:• Mạng chữ Y: Thông tin chỉ truyền theo chiều dọc , không có trao đổi thông tin theo chiều ngang 4. Mạng truyền thông:• - Mạng bánh xe: Một người đóng vai trò trưởng nhóm và giao tiếp với tất cả thành viên còn lại, nhưng các thành viên khác không thể giao tiếp với nhau và chỉ giao tiếp với trưởng nhóm. 4. Mạng truyền thông:• - Mạng vòng tròn: Một thành viên có thể giao tiếp với hai người gần mình. 4. Mạng truyền thông:• Mạng đan chéo: tất cả thành viên đều giao tiếp được với nhau , quan hệ không bị hạn chế, tốc độ truyền thông nhanh3.Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp • I. KV CHUNG - khu vực mở tương ứng với những gì mà chúng ta biết về mình và người khác cũng biết về chúng ta. • II – khu vực MÙ tương ứng với những gì mà chúng ta không biết được về mình, nhưng đối tượng giao tiếp lại biết.. • III – khu vực RIÊNG tương ứng với những gì mà chỉ chúng ta biết về mình còn đối tượng giao tiếp lại không biết. Nó có thể được coi là riêng vì trong giao tiếp chúng ta không cởi mở để bộc lộ với người khác. • IV – KV KHÔNG NHẬN BIẾT ĐƯỢC tương ứng với những gì mà cả chúng ta lẫn người khác không biết, thông thường bao gồm lĩnh vực vô thức và tiềm thức. II. NHẬN THỨC TRONG GIAO TIẾP:3. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong GT Mỗi khu vực có thể được mở rộng hay bị thu hẹp phụ thuộc chủyếu vào hai yếu tố : sự phản hồi và tính cởi mở.• Sự phản hồi là sự truyền thông tin ngược trở về đối tượng giaotiếp đến chúng ta, nó cho chúng ta biết suy nghĩ, cảm tưởng, đánh giá,nhận xét của đối tượng giao tiếp về chúng ta. Sự phản hồi làm cho khuvực chung được mở rộng và làm cho khu vực mù thu hẹp đi.• Sự cởi mở là sẵn sàng chia sẻ những suy nghĩ, những tình cảm,ước muốn, niềm tin và những phẩm chất tâm lý k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính Soạn thảo văn bản hành chính Hành chính công Quản lý hành chính nhà nước Bộ máy nhà nước Thông tin trong quản lý hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
9 trang 231 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Trắc nghiệm môn Soạn thảo văn bản hành chính có đáp án
31 trang 102 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 92 0 0