Danh mục

Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 8 - Điều chế tín hiệu trong thông tin vệ tinh

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.43 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thông tin vệ tinh: Chương 8 - Điều chế tín hiệu trong thông tin vệ tinh" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về điều chế tín hiệu; Điều chế tín hiệu tương tự; Điều chế tín hiệu số; Khóa chuyển dịch QPSK; Điều chế PSK M mức; So sánh giữa truyền tin tương tự và truyền tin số trên các kênh TTVT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 8 - Điều chế tín hiệu trong thông tin vệ tinh I. Tổng quan về điều chế tín hiệu. II. Điều chế tín hiệu tương tự III. Điều chế tín hiệu số IV. Khóa chuyển dịch QPSK V. Điều chế PSK M mức VI. So sánh giữa truyền tin tương tự và truyền tin số trên các kênh TTVT I. Tổng quan về điều chế tín hiệu. Khái quát về điều chế tín hiệu Dạng tín hiệu: x=A sin ( ωt + φ ) Biên độ Tần số góc pha Thay đổi(điều chế) Mục đích : +Để có thể bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ + Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền + Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống II . Điều chế tín hiệu tương tự 1. AM (amplitude Modulation) Định nghĩa • Điều chế biên độ là kiểu điều chế mà biên độ của tín hiệu mang biến đổi theo biên độ của tín hiệu điều chế • Các giá trị đồng thời của biên độ sóng mang thay đổi theo biên độ của tín hiệu điều chế. 2. FM (Frequency Modulation) Định nghĩa: • Là phương pháp điều chế mà biên độ của sóng mang được điều chế có giá trị không Đổi, thay vào đó là sự thay đổi về tần số. • Sự chênh lệch tần số xảy ra tại biên độ cực đại của tín hiệu điều chế. 3. PM ( Phase Modulation) Định nghĩa: - Là phương pháp điều chế mà pha của sóng Mang biến đổi theo tần số của tín hiệu điều chế. Tại mức biên độ cao của tín hiệu điều chế thì tạo ra các sự dịch pha nhiều hơn. III. Phương pháp điều chế số + Điều chế khóa dịch biên độ ASK (amplitude shift keying) + Điều chế khóa dịch tần số FSK (frequence shift keying) +Điều chế khóa dịch pha PSK (phase shift keying) IV. Điều chế khóa dịch pha QPSK Khóa dịch vuông pha là trường hợp riêng của hợp kênh sóng mang vuông góc, ở đó mỗi dạng sóng mang thông tin 2 bit nên cần tất cả 4 dạng sóng ứng với 4 pha có hiệu suất băng tần cao. Giản đồ chùm sao QPSK: Dạng sóng tín hiệu mà ta điều chế là: V. Ðiều chế tín hiệu PSK M mức • Ðiều chế M mức nghĩa là ta gộp một nhóm log2M bit để đại diện bằng một tín hiệu. • Với M=2, kiểu điều chế đó chính là BPSK, với M=4 thì ta có 4- PSK hay QPSK. • Khi tăng mức điều chế M, tốc độ tín hiệu sẽ giảm log2M lần so với tốc độ dữ liệu bit.Tuy nhiên, xác suất lỗi phía nhận sẽ cao hơn. • Điều chế PSK M mức VI . So sánh giữa truyền tin tương tự và truyền tin số trên các kênh TTVT • Trong TTVT, truyền tin số có nhiều đặc tính ưu việt hơn so với truyền tin tương tự. • Tương tự: sóng mang được điều chế tần số FM với các kênh thoại và ghép kênh phân chia theo tần số(FDM/FM). • Tín hiệu số:sóng mang được điều chế QPSK và ghép kênh thoại phân chia theo thời gian(TDM/QPSK).

Tài liệu được xem nhiều: