Bài giảng Thư viện số: Chương 1 - TS. Đỗ Quang Vinh
Số trang: 58
Loại file: ppt
Dung lượng: 751.50 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thư viện số Chương 1 giới thiệu đến người học tổng quan về thư viện số DL với tình hình nghiên cứu và phát triển thư viện số trên thế giới và ở Việt Nam, một số định nghĩa, khái niệm và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thư viện số: Chương 1 - TS. Đỗ Quang VinhBÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL TS. ĐỖ QUANG VINH HÀ NỘI - 2013 NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DLII. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DLIII. CHỈ MỤC TÀI LIỆUIV. TÌM KIẾM THÔNG TINV. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐVI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 2 I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL TÍNH CẤP THIẾT – World Wide Web đã xâm nhập vào cuộc sống hàng ngày – Giao diện cho Web tiến triển từ duyệt đến tìm kiếm – DL là một trong những hướng nghiên cứu chính về Công nghệ Thông tin và Truyền thông ICT; Thư viện Thông tin LIS trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM – Sự bùng nổ về nghiên cứu DL, các dự án và chương trình DL ở Mỹ và trên thế giới – Trọng tâm của các dự án DL Về công nghệ: các phương pháp và công nghệ mới về lưu trữ 3 và tìm kiếm thông tin Về xã hội: khảo sát CSDL tài liệu và các vấn đề xã hội liên quan tới DL Nghiên cứu và phát triển DL ở Mỹ Có nhiều hoạt động và chương trình nghiên cứu DL đang được tiến hành ở Mỹ và số lượng tăng nhanh 2 dự án DL được tài trợ bởi chính phủ Mỹ là Dự án thư viện số - giai đoạn 2 (DLI-2) và Dự án thư viện số quốc tế Dự án thư viện số DLI: Dự án thư viện video số Informedia của Đại học Carnegie Mellon CMU 4 Dự án dịch vụ thông tin số của Đại học California ở Berkeley Dự án Alexandria của Đại học California ở Santa Barbara Dự án Interspace của Đại học Illinois ở Urbana-Champaign Dự án UMDL của Đại học Michigan Dự án InfoBus của Đại học Stanford Các dự án DL chủ yếu khác ở Mỹ: Thư viện quốc hội (Library of Congress) Dự án công nghệ thư viện số DLT của NASA Dự án FedStats của hơn 70 cơ quan chính phủ khác nhau của Mỹ 5 Dự án thư viện số của IBM Dự án thư viện số California CDL Chương trình thư viện số D-Lib của DARPA (the Defence Advanced Researh Project Agency) Dự án MOA của hai Đại học Cornel và Michigan Dự án Open Book của Đại học Yale Dự án hợp tác Red Sage của Đại học California ở San Francisco, Công ty AT&T Laboratories và Springer-Verlag Dự án TULIP của nhà xuất bản Elsevier Science Publisher 6 DL ở các nước khác Tập trung vào các CSDL tài liệu, nói riêng vào nâng cao truy cập tới các CSDL tài liệu về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật: Canada, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn quốc, Singapore, Trung quốc, Hồng Kông, Đài loan, Australia, New Zealand 7 Việt Nam− Nhu cầu nghiên cứu DL bắt đầu từ khi hoạch định chiến lược phát triển thông tin - thư viện cho đến năm 2010, 2020, trước xu thế của sự chuyển hướng toàn cầu sang xã hội thông tin− Xây dựng DL lý tưởng, độc lập, với vốn tư liệu hoàn toàn số hoá, với toàn bộ dịch vụ chuyển sang phương thức điện tử, là không khả thi− Xu hướng sẽ xuất hiện nhiều thư viện điện tử là kết quả của quá trình tin học hoá, là các cổng vào thông tin và là một bộ phận của các thư viện lớn truyền thống ở Việt Nam 8 Đại bộ phận thư viện sẽ đi theo con đường: kết hợp các nguồn tin truyền thống với hiện đại, bổ sung thêm các tạp chí điện tử toàn văn trên CD-ROM, đặt mua các tạp chí điện tử toàn văn trên mạng, số hoá một phần vốn tư liệu, tự động hoá các dịch vụ và tạo điều kiện cho NSD chủ động khai thác thông tin Hiện nay, một số phần mềm được cài đặt: PM Thư viện số Greenstone của dự án New Zealand Digital Library ở Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và nhiều trường Đại học khác PM Thư viện số VTLS ở Đại học Bách khoa Hà Nội PM Thư viện số Koha ở Đại học Quốc gia Hà Nội PM Thư viện số Dspace ở Đại học Đà Lạt PM thư viện điện tử ILIB của công ty CMC ở Thư viện Quốc gia Việt Nam PM thư viện điện tử LIBOL của công ty Tinh vân ở Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia 9− Hệ phần mềm nguồn mở Greenstone rất phổ biến trong xây dựng thư viện số. PM cung cấp cách tổ chức thông tin và đưa thông tin lên Internet rất thuận tiện. Kho tài liệu do Greenstone tạo ra có thể duy trì, tìm kiếm và duyệt. Kho tài liệu dành cho mọi đối tượng độc giả và có thể mở rộng. PM được phát hành theo General Public License (GNU) với tinh thần là phần mềm nguồn mở. Xem thông tin chi tiết tại www.nzdl.org. Phần mềm Thư viện số Greenstone do Dự án Thư viện số New Zealand của trường Đại học Waikato triển khai. Có thể tải phần mềm từ www.nzdl.org.− Hệ phần mềm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thư viện số: Chương 1 - TS. Đỗ Quang VinhBÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL TS. ĐỖ QUANG VINH HÀ NỘI - 2013 NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DLII. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DLIII. CHỈ MỤC TÀI LIỆUIV. TÌM KIẾM THÔNG TINV. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐVI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 2 I. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL TÍNH CẤP THIẾT – World Wide Web đã xâm nhập vào cuộc sống hàng ngày – Giao diện cho Web tiến triển từ duyệt đến tìm kiếm – DL là một trong những hướng nghiên cứu chính về Công nghệ Thông tin và Truyền thông ICT; Thư viện Thông tin LIS trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM – Sự bùng nổ về nghiên cứu DL, các dự án và chương trình DL ở Mỹ và trên thế giới – Trọng tâm của các dự án DL Về công nghệ: các phương pháp và công nghệ mới về lưu trữ 3 và tìm kiếm thông tin Về xã hội: khảo sát CSDL tài liệu và các vấn đề xã hội liên quan tới DL Nghiên cứu và phát triển DL ở Mỹ Có nhiều hoạt động và chương trình nghiên cứu DL đang được tiến hành ở Mỹ và số lượng tăng nhanh 2 dự án DL được tài trợ bởi chính phủ Mỹ là Dự án thư viện số - giai đoạn 2 (DLI-2) và Dự án thư viện số quốc tế Dự án thư viện số DLI: Dự án thư viện video số Informedia của Đại học Carnegie Mellon CMU 4 Dự án dịch vụ thông tin số của Đại học California ở Berkeley Dự án Alexandria của Đại học California ở Santa Barbara Dự án Interspace của Đại học Illinois ở Urbana-Champaign Dự án UMDL của Đại học Michigan Dự án InfoBus của Đại học Stanford Các dự án DL chủ yếu khác ở Mỹ: Thư viện quốc hội (Library of Congress) Dự án công nghệ thư viện số DLT của NASA Dự án FedStats của hơn 70 cơ quan chính phủ khác nhau của Mỹ 5 Dự án thư viện số của IBM Dự án thư viện số California CDL Chương trình thư viện số D-Lib của DARPA (the Defence Advanced Researh Project Agency) Dự án MOA của hai Đại học Cornel và Michigan Dự án Open Book của Đại học Yale Dự án hợp tác Red Sage của Đại học California ở San Francisco, Công ty AT&T Laboratories và Springer-Verlag Dự án TULIP của nhà xuất bản Elsevier Science Publisher 6 DL ở các nước khác Tập trung vào các CSDL tài liệu, nói riêng vào nâng cao truy cập tới các CSDL tài liệu về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật: Canada, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn quốc, Singapore, Trung quốc, Hồng Kông, Đài loan, Australia, New Zealand 7 Việt Nam− Nhu cầu nghiên cứu DL bắt đầu từ khi hoạch định chiến lược phát triển thông tin - thư viện cho đến năm 2010, 2020, trước xu thế của sự chuyển hướng toàn cầu sang xã hội thông tin− Xây dựng DL lý tưởng, độc lập, với vốn tư liệu hoàn toàn số hoá, với toàn bộ dịch vụ chuyển sang phương thức điện tử, là không khả thi− Xu hướng sẽ xuất hiện nhiều thư viện điện tử là kết quả của quá trình tin học hoá, là các cổng vào thông tin và là một bộ phận của các thư viện lớn truyền thống ở Việt Nam 8 Đại bộ phận thư viện sẽ đi theo con đường: kết hợp các nguồn tin truyền thống với hiện đại, bổ sung thêm các tạp chí điện tử toàn văn trên CD-ROM, đặt mua các tạp chí điện tử toàn văn trên mạng, số hoá một phần vốn tư liệu, tự động hoá các dịch vụ và tạo điều kiện cho NSD chủ động khai thác thông tin Hiện nay, một số phần mềm được cài đặt: PM Thư viện số Greenstone của dự án New Zealand Digital Library ở Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và nhiều trường Đại học khác PM Thư viện số VTLS ở Đại học Bách khoa Hà Nội PM Thư viện số Koha ở Đại học Quốc gia Hà Nội PM Thư viện số Dspace ở Đại học Đà Lạt PM thư viện điện tử ILIB của công ty CMC ở Thư viện Quốc gia Việt Nam PM thư viện điện tử LIBOL của công ty Tinh vân ở Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia 9− Hệ phần mềm nguồn mở Greenstone rất phổ biến trong xây dựng thư viện số. PM cung cấp cách tổ chức thông tin và đưa thông tin lên Internet rất thuận tiện. Kho tài liệu do Greenstone tạo ra có thể duy trì, tìm kiếm và duyệt. Kho tài liệu dành cho mọi đối tượng độc giả và có thể mở rộng. PM được phát hành theo General Public License (GNU) với tinh thần là phần mềm nguồn mở. Xem thông tin chi tiết tại www.nzdl.org. Phần mềm Thư viện số Greenstone do Dự án Thư viện số New Zealand của trường Đại học Waikato triển khai. Có thể tải phần mềm từ www.nzdl.org.− Hệ phần mềm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thư viện số Tài liệu Thư viện Quyền sở hữu trí tuệ Thư viện số DL Siêu dữ liệu Metadata DL lưu trữGợi ý tài liệu liên quan:
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 134 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 58 0 0 -
100 trang 52 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 52 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
25 trang 45 0 0
-
19 trang 43 0 0
-
17 trang 42 0 0
-
8 trang 41 0 0