Bài giảng Thực hành Gò cơ bản (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Cấu trúc bài giảng Thực hành Gò cơ bản gồm 9 bài, nội dung của bài giảng cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp gò. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng Gò được các chi tiết hình trụ, hình khối hộp chữ nhật, hình côn, ống rẽ với vật liệu tôn có chiều dày khác nhau phục vụ cho công việc, gia công, sửa chữa các cấu kiện, các mối ghép và các máy móc thiết bị cơ khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Gò cơ bản (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢNNGHỀ: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN Trình độ Trung cấp LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,kỹ thuật hàn đang phát triển mạnh mẽ và trở lên rất quan trọng trong đời sốngvà sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nềnkinh tế, đời sống ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ngành Hàn, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹthuật viên lành nghề có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề đãđược Trường Cao đẳng Lào Cai đặc biệt chú trọng. Bài Giảng “ Thực hành gò cơ bản’’ được biên soạn dùng cho chương trìnhđào tạo nghề Cơ điện nông thôn đáp ứng cho hệ Cao đẳng nghề và Trung cấpnghề. Cấu trúc của bài giảng gồm 9 bài trong thời gian 90 giờ qui chuẩn. Nộidung của bài giảng cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp gò.Hình thành và rèn luyện các kỹ năng Gò được các chi tiết hình trụ, hình khốihộp chữ nhật, hình côn, ống rẽ với vật liệu tôn có chiều dày khác nhau phục vụcho công việc, gia công, sửa chữa các cấu kiện, các mối ghép và các máy mócthiết bị cơ khí Trong quá trình biên soạn nội dung bài giảng không tránh khỏi nhữngthiếu thiếu sót. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp để bài giảng đượcchỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Giảng viên biên soạn Thạc sỹ Tạ Thị Hoàng Thân 2 MỤC LỤCBài 1: Vật liệu, dụng cụ thiết bị dùng trong công nghệ gò 6Bài 2: Khai triển hình gò 17Bài 3: Cắt kim loại bằng kéo tay 20Bài 4: Ghép mối 27Bài 5: Viền mép kim loại tấm 37Bài 6: Tán đinh 42Bài 7: Gò khối trụ 44Bài 8: Gò khối côn 53Bài 9: Gò khối hộp chữ nhật 60 3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun : THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 38 Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thínghiệm, thảo luận, bài tập: 72 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong môn học và mô đun vẽ kỹthuật, cơ kỹ thuật, thực tập Nguội - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn. II. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bầy được những vấn đề cơ bản của nghề gò + Giải thích được công nghệ gò cơ bản + Tính toán vật liệu, khai triển được một số hình gò cơ bản - Kỹ năng: + Gò được các mối ghép, các sản phẩm gò cơ bản an toàn đúng kỹ thuật + Gò các mối ghép thường dùng trên ôtô đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹthuật và an toàn - Năng lực tự chủ và trách nhiệm + Sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bị đảm bảo chính xác và an toàn + Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý. III. Nội dung mô đun: 1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) S Thực hành, Kiểmố Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, traTT số thuyết thảo luận, bài tập Bài 1: An toàn lao động, vật liệu, 1 04 03 01 0 dụng cụ thiết bị dùng trong nghề gò 1. Nội quy xưởng gò, kỹ thuật an 1 1 0 0 toàn khi thực tập: 4 2. Vật liệu thường dùng trong nghề 1 1 0 0gò 3. Dụng cụ và thiết bị trong nghề 1 1 0 0 4. Nhận dạng, sử dụng các dụng cụ, 0 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Gò cơ bản (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢNNGHỀ: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN Trình độ Trung cấp LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,kỹ thuật hàn đang phát triển mạnh mẽ và trở lên rất quan trọng trong đời sốngvà sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nềnkinh tế, đời sống ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của ngành Hàn, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹthuật viên lành nghề có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề đãđược Trường Cao đẳng Lào Cai đặc biệt chú trọng. Bài Giảng “ Thực hành gò cơ bản’’ được biên soạn dùng cho chương trìnhđào tạo nghề Cơ điện nông thôn đáp ứng cho hệ Cao đẳng nghề và Trung cấpnghề. Cấu trúc của bài giảng gồm 9 bài trong thời gian 90 giờ qui chuẩn. Nộidung của bài giảng cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp gò.Hình thành và rèn luyện các kỹ năng Gò được các chi tiết hình trụ, hình khốihộp chữ nhật, hình côn, ống rẽ với vật liệu tôn có chiều dày khác nhau phục vụcho công việc, gia công, sửa chữa các cấu kiện, các mối ghép và các máy mócthiết bị cơ khí Trong quá trình biên soạn nội dung bài giảng không tránh khỏi nhữngthiếu thiếu sót. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp để bài giảng đượcchỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Giảng viên biên soạn Thạc sỹ Tạ Thị Hoàng Thân 2 MỤC LỤCBài 1: Vật liệu, dụng cụ thiết bị dùng trong công nghệ gò 6Bài 2: Khai triển hình gò 17Bài 3: Cắt kim loại bằng kéo tay 20Bài 4: Ghép mối 27Bài 5: Viền mép kim loại tấm 37Bài 6: Tán đinh 42Bài 7: Gò khối trụ 44Bài 8: Gò khối côn 53Bài 9: Gò khối hộp chữ nhật 60 3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun : THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 38 Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thínghiệm, thảo luận, bài tập: 72 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong môn học và mô đun vẽ kỹthuật, cơ kỹ thuật, thực tập Nguội - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn. II. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bầy được những vấn đề cơ bản của nghề gò + Giải thích được công nghệ gò cơ bản + Tính toán vật liệu, khai triển được một số hình gò cơ bản - Kỹ năng: + Gò được các mối ghép, các sản phẩm gò cơ bản an toàn đúng kỹ thuật + Gò các mối ghép thường dùng trên ôtô đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹthuật và an toàn - Năng lực tự chủ và trách nhiệm + Sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bị đảm bảo chính xác và an toàn + Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý. III. Nội dung mô đun: 1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) S Thực hành, Kiểmố Tên các bài trong mô đun Tổng Lý thí nghiệm, traTT số thuyết thảo luận, bài tập Bài 1: An toàn lao động, vật liệu, 1 04 03 01 0 dụng cụ thiết bị dùng trong nghề gò 1. Nội quy xưởng gò, kỹ thuật an 1 1 0 0 toàn khi thực tập: 4 2. Vật liệu thường dùng trong nghề 1 1 0 0gò 3. Dụng cụ và thiết bị trong nghề 1 1 0 0 4. Nhận dạng, sử dụng các dụng cụ, 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện nông thôn Bài giảng Thực hành Gò cơ bản Thực hành Gò cơ bản Công nghệ gò Cắt kim loại bằng kéo tay Viền mép kim loại tấm Gò khối hộp chữ nhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 23 0 0
-
172 trang 16 0 0
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
80 trang 15 0 0 -
31 trang 15 0 0
-
66 trang 15 0 0
-
43 trang 15 0 0
-
Giáo trình Thực hành Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
70 trang 14 0 0 -
108 trang 14 0 0
-
51 trang 14 0 0
-
Bài giảng Thực hành gò cơ bản (Nghề: Hàn) - Trường CĐ Lào Cai
65 trang 13 0 0