![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thực hành Hóa phân tích 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa phân tích 1 được biên soạn nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết của các quá trình phân tích định tính cũng như định lượng, hướng dẫn tiến hành những phương pháp phân tích định lượng để sinh viên vận dụng tốt khi làm việc trong những lĩnh vực liên quan đến hóa phân tích kiểm nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa phân tích 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH HÓA PHÂN TÍCH 1 Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG HUỲNH KIM NGỌC PHẠM DUY LÂN HỨA HỮU BẰNG NGUYỄN HOÀNG SƠN Đơn vị: Khoa Dược 1 Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌC TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN Tên môn học: Hóa phân tích 1 Trình độ: ĐH Dược Số tín chỉ: 01 Giờ thực hành: 30 Thông tin Giảng viên: Tên Giảng viên: PHẠM DUY LÂN Đơn vị: Trung tâm thực hành Y Dược Điện thoại: E-mail NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã học xong môn học hóa đại cương vô cơ và hữu cơ. 2. Mục tiêu môn học Cung cấp cơ sở lý thuyết của các quá trình phân tích định tính cũng như định lượng, hướng dẫn tiến hành những phương pháp phân tích định lượng để sinh viên vận dụng tốt khi làm việc trong những lĩnh vực liên quan đến hóa phân tích kiểm nghiệm. 3. Phương pháp giảng dạy Thực hành tại phòng thí nghiệm 4. Đánh giá môn học 4.1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 2 4.2. Thang điểm đánh giá - Thi thực hành: thao tác và kết quả thí nghiệm 5. Tài liệu tham khảo - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 1, NXB giáo dục. - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 2, NXB giáo dục. - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích 1. - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích 2. - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích 1. - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích 2. 6. Đề cương môn học Tên bài học Số tiết LT TH 1 Giới thiệu và cách sử dụng dụng cụ phòng thí nghiệm 6 2 Kỹ thuật cân 3 Phương pháp phân tích khối lượng: Xác định độ ẩm NaCl 4 Phân tích thể tích: Pha và xác định nồng độ dung dịch NaOH 0,1N 5 Chuẩn độ đơn acid-base 4 6 Chuẩn độ đa acid-base và hỗn hợp 4 7 Phương pháp trung hòa: Định lượng Natri hydro carbonat 4 8 Phương pháp kết tủa 4 9 Phương pháp oxi hóa – khử: Phương pháp permanganat 4 10 Pha và xác định nồng độ dung dịch Natri thiosulfat 4 3 Tổng 30 7. Nội dung bài giảng chi tiết Bài 1 GIỚI THIỆU VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Mục tiêu Nhận biết các loại dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Xác định được các thông số ghi trên dụng cụ đo,thao tác trên các dụng cụ đo. Xử lý và bảo quản các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. 1. Dụng cụ chứa Becher (cốc có mỏ) Là những cốc hình trụ, có thành mỏng và dung tích khác nhau, dùng để chứa dung dịch, hòa tan các chất hay thực hiện các phản ứng như kết tủa, kết tinh. Các loại becher trong phòng thí nghiệm. Erlen (bình nón, bình tam giác) Có hai loại: cổ trơn không có nút đậy, và cổ mài (nhám) có nút đậy. 4 Erlen dùng để hòa trộn và đựng chất lỏng.Được dùng thường xuyên trong phương pháp định lượng thể tích. Erlen (bình nón) cổ mài Bình cầu Là các bình thủy tinh không màu, có dạng hình cầu, đáy tròn hoặc đáy bằng, có cổ mài nhám hoặc cổ trơn, có từ 1 hoặc nhiều cổ. Thường dùng trong các phản ứng tổng hợp. Bình cầu một cổ Ống nghiệm Là các ống thủy tinh hình trụ, dài, hẹp nhiều kích cỡ. Thường dùng trong các phản ứng định tính hoặc dùng khi ly tâm. Ống nghiệm và giá gỗ để ống nghiệm 5 2. Dụng cụ đo thể tích Pipet Pipet vạch: dùng để lấy thể tích chất lỏng nhỏ và không cần độ chính xác cao. Pipet bầu: pipet chính xác, dùng để lấy một thể tích xác định chất lỏng đã được ghi trên pipet. Micropipet: dùng để lấy các thể tích chất lỏng nhỏ (hàng microlit) Các loại pipet sử dụng trong phòng thí nghiệm: pipet bầu, pipet vạch và micropipet Cách sử dụng pipet: Đặt đầu pipet cắm sâu dưới mặt chất lỏng, dùng quả bóp cao su hút nhẹ nhàng dung dịch cao hơn vạch cần lấy khoảng 2cm. Ngón trỏ đặt nhanh trên đầu kia của pipet và điều chỉnh đến thể tích cần lấy đối với pipet vạch, hoặc tới vạch đối với pipet bầu. Để pipet thẳng đứng và thả dịch vào dụng cụ chứa từ từ, lấy giọt cuối cùng bằng cách chạm nhẹ đầu pipet vào mặt trong của dụng cụ chứa. Tuyệt đối không thổi giọt cuối cùng. Buret Tương tự như pipet nhưng một đầu có khóa để điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa phân tích 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH HÓA PHÂN TÍCH 1 Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG HUỲNH KIM NGỌC PHẠM DUY LÂN HỨA HỮU BẰNG NGUYỄN HOÀNG SƠN Đơn vị: Khoa Dược 1 Hậu Giang – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌC TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN Tên môn học: Hóa phân tích 1 Trình độ: ĐH Dược Số tín chỉ: 01 Giờ thực hành: 30 Thông tin Giảng viên: Tên Giảng viên: PHẠM DUY LÂN Đơn vị: Trung tâm thực hành Y Dược Điện thoại: E-mail NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã học xong môn học hóa đại cương vô cơ và hữu cơ. 2. Mục tiêu môn học Cung cấp cơ sở lý thuyết của các quá trình phân tích định tính cũng như định lượng, hướng dẫn tiến hành những phương pháp phân tích định lượng để sinh viên vận dụng tốt khi làm việc trong những lĩnh vực liên quan đến hóa phân tích kiểm nghiệm. 3. Phương pháp giảng dạy Thực hành tại phòng thí nghiệm 4. Đánh giá môn học 4.1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 2 4.2. Thang điểm đánh giá - Thi thực hành: thao tác và kết quả thí nghiệm 5. Tài liệu tham khảo - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 1, NXB giáo dục. - Bộ Y tế (2012), Hóa phân tích, tập 2, NXB giáo dục. - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích 1. - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Hóa phân tích 2. - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích 1. - Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Giáo trình Hóa phân tích 2. 6. Đề cương môn học Tên bài học Số tiết LT TH 1 Giới thiệu và cách sử dụng dụng cụ phòng thí nghiệm 6 2 Kỹ thuật cân 3 Phương pháp phân tích khối lượng: Xác định độ ẩm NaCl 4 Phân tích thể tích: Pha và xác định nồng độ dung dịch NaOH 0,1N 5 Chuẩn độ đơn acid-base 4 6 Chuẩn độ đa acid-base và hỗn hợp 4 7 Phương pháp trung hòa: Định lượng Natri hydro carbonat 4 8 Phương pháp kết tủa 4 9 Phương pháp oxi hóa – khử: Phương pháp permanganat 4 10 Pha và xác định nồng độ dung dịch Natri thiosulfat 4 3 Tổng 30 7. Nội dung bài giảng chi tiết Bài 1 GIỚI THIỆU VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Mục tiêu Nhận biết các loại dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Xác định được các thông số ghi trên dụng cụ đo,thao tác trên các dụng cụ đo. Xử lý và bảo quản các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. 1. Dụng cụ chứa Becher (cốc có mỏ) Là những cốc hình trụ, có thành mỏng và dung tích khác nhau, dùng để chứa dung dịch, hòa tan các chất hay thực hiện các phản ứng như kết tủa, kết tinh. Các loại becher trong phòng thí nghiệm. Erlen (bình nón, bình tam giác) Có hai loại: cổ trơn không có nút đậy, và cổ mài (nhám) có nút đậy. 4 Erlen dùng để hòa trộn và đựng chất lỏng.Được dùng thường xuyên trong phương pháp định lượng thể tích. Erlen (bình nón) cổ mài Bình cầu Là các bình thủy tinh không màu, có dạng hình cầu, đáy tròn hoặc đáy bằng, có cổ mài nhám hoặc cổ trơn, có từ 1 hoặc nhiều cổ. Thường dùng trong các phản ứng tổng hợp. Bình cầu một cổ Ống nghiệm Là các ống thủy tinh hình trụ, dài, hẹp nhiều kích cỡ. Thường dùng trong các phản ứng định tính hoặc dùng khi ly tâm. Ống nghiệm và giá gỗ để ống nghiệm 5 2. Dụng cụ đo thể tích Pipet Pipet vạch: dùng để lấy thể tích chất lỏng nhỏ và không cần độ chính xác cao. Pipet bầu: pipet chính xác, dùng để lấy một thể tích xác định chất lỏng đã được ghi trên pipet. Micropipet: dùng để lấy các thể tích chất lỏng nhỏ (hàng microlit) Các loại pipet sử dụng trong phòng thí nghiệm: pipet bầu, pipet vạch và micropipet Cách sử dụng pipet: Đặt đầu pipet cắm sâu dưới mặt chất lỏng, dùng quả bóp cao su hút nhẹ nhàng dung dịch cao hơn vạch cần lấy khoảng 2cm. Ngón trỏ đặt nhanh trên đầu kia của pipet và điều chỉnh đến thể tích cần lấy đối với pipet vạch, hoặc tới vạch đối với pipet bầu. Để pipet thẳng đứng và thả dịch vào dụng cụ chứa từ từ, lấy giọt cuối cùng bằng cách chạm nhẹ đầu pipet vào mặt trong của dụng cụ chứa. Tuyệt đối không thổi giọt cuối cùng. Buret Tương tự như pipet nhưng một đầu có khóa để điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực hành Hóa phân tích 1 Thực hành Hóa phân tích 1 Hóa phân tích Kỹ thuật cân Chuẩn độ đơn acid-base Định lượng Natri hydro carbonat Phương pháp oxi hóa – khử Phương pháp phân tích khối lượng Phương pháp FajalTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 173 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 117 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 106 0 0 -
115 trang 80 0 0
-
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 50 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
25 trang 44 0 0
-
70 trang 41 0 0
-
Hóa phân tích: Phần 2 - Nguyễn Xuân Trung
93 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0