Danh mục

Bài giảng Thực hành truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.92 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thực hành truyền động điện được biên tập theo các bài tập cơ bản sau: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập; Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp; Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp; Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ; Điều chỉnh tốc độ động cơ đặc biệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành truyền động điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định Bé lao ®éng th¬ng binh vµ x· héi Trêng ®¹i häc s ph¹m kü thuËt nam ®Þnh Th.s PHẠM VĂN CHÍNH Th.s Ph¹m thÞ hoa tËp bµi gi¶ngthùc hµnh truyÒn ®éng ®iÖn Nam ®Þnh 2012 LỜI NÓI ĐẦU Động cơ điện là các thiết bị động lực chính để truyền động trong các máy côngnghiệp. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện là các yêu cầu chính khi nghiên cứu ứng dụngđộng cơ điện đáp ứng các yêu cầu công nghệ ngày càng phát triển hiện đại trong cácdây chuyền sản xuất tự động. Ngày nay, do ứng dụng tiến bộ kỹ thuật điện tử công suất, tin học các hệ truyềnđộng được thay đổi một cách đáng kể. Các bộ biến đổi điện tử công suất được chế tạohoàn chỉnh ứng dụng khoa học tiên tiến và các phương pháp tính để điều chỉnh tốc độđộng cơ đáp ứng yêu cầu công nghệ, đạt chất lượng cao tiết kiệm điện năng, giảm kíchthước và giá thành của hệ. Để thống nhất các nội dung giảng dạy, có tài liêu nghiên cứu cho các giảng viênvà sinh viên khi thực hành các hệ truyền động với động cơ điện một chiều, xoay chiềuvà đặc biệt trên cơ sở của các thiết bị điện điều khiển và các động cơ điện được trangbị hiện đại tại trung tâm thực hành. Nội dung chủ yếu về xây dựng các đặc tính cơ khiđiều chỉnh theo các phụ tải khác nhau, điều chỉnh tốc độ và điều khiển theo hệ thốngtruyền động. Bộ môn Kỹ thuật điều khiển biên tập bài giảng thực hành truyền độngđiện theo các bài tập cơ bản sau: Bài1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập Bài 2 . Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp Bài 3. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp Bài 4. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ Bài 5. Điều chỉnh tốc độ động cơ đặc biệt Tập bài giảng thực hành truyền động điện được biên soạn theo hướng mở cóthể thực hành theo nhiều dạng bài tập về hệ thống truyền động hiện đại để điều khiểntốc độ động cơ một chiều và xoay chiều không đồng bộ. Trong quá trình biên soạnnhóm tác giả đã cố gắng tham khảo nhiều nguồn tài liệu, cập nhật các kiến thức mới,các nguồn tài liệu cung cấp một số hãng thiết bị, các thiết bị thực tế về điều khiểntruyền động hiện đại, trao đổi ý kiến chuyên môn của các bạn đồng nghiệp, song vẫnhạn chế về thông tin và khả năng nên nội dung không tránh khỏi thiếu sót. Rất mongcác thầy, cô giáo, bạn đọc đóng góp để nhóm tác giả hoàn thiện tốt hơn. Nội dungđóng góp xin giử về bộ môn Kỹ thuật điều khiển- Khoa Điện – Điện tử trường đại họcSư phạm Kỹ thuật Nam Định. Tác giả 1 Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 1Bài 1: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP .......... 3Bài 2: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP ........ 34Bài 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ HỖN HỢP ....... 53Bài 4: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA .................... 74Bài 5: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐẶC BIỆT ............................................. 120PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 137HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN SIEMENS ............................................................... 137 2 Bài 1: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬPI. Mục tiêu học tập 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo động cơ điện một chiều kích từ độc lập. - Nắm được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từđộc lập. 2. Kĩ năng: - Nối dây và vận hành mạch điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từđộc lập . - Xây dựng đặc tính điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều kích từ độclập dựa vào các số liệu đo được. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng ngăn lắp. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.II. Tóm tắt lý thuyết1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm hai phần là phần tĩnh (Stato) và phầnđộng (Rotor).  Phần tĩnh gồm cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, chổi than, nắp máy. - Cực từ chính là phần để tạo ra từ trường một chiều gồm có lõi sắt và cuộndây kích từ. - Cực từ phụ gồm giữa các cực từ chính để cải thiện tình trạng đổi chiều. Cựctừ phụ được làm bằng thép khối trên đặt các cuộn dây quấn. - Gông từ là phần nối tiếp các cực từ, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: