Bài Giảng Thuế - Bài 1
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển xã hội loài người đã chứng minh thuế ra đời là cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Cho đến nay, thuế được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau, vì vậy chưa có một định nghĩa chung nhất về thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Thuế - Bài 1 Bài 1: Tổng quan về Thuế BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ Mục tiêu • Hiểu được bản chất và đặc trưng của thuế • Hiểu và nắm rõ các đặc điểm của các loại thuế theo các tiêu thức phân loại khác nhau • Nắm được các yếu tố cấu thành một sắc thuế • Nắm được hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam • Nắm được các nội dung cơ bản của luật quản lý thuế bao gồm trách nhiệm, quyền hạn của người nộp thuế, cơ quan thu thuế; các qui định về kê khai, nộp thuế, ấn định thuế, thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính về thuế.Nội dung Hướng dẫn học• Khái niệm, đặc điểm của thuế • Học viên nghiên cứu bài giảng powerpoint, tài liệu học tập, nghe video trả lời các câu hỏi.• Phân loại thuế • Tìm đọc các văn bản sau:• Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Luật Quản lý thuế được ban hành tại kỳ họp• Hệ thống thuế hiện hành ở o thứ 10 Quốc hội khóa XI ngày 29 tháng 11 Việt Nam năm 2006.• Các nội dung cơ bản của luật Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quản lý thuế o của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 o của Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.Thời lượng học• 6 tiết. 1 Bài 1: Tổng quan về Thuế1.1. Một số vấn đề chung về thuế1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại thuế1.1.1.1. Khái niệm Lịch sử phát triển xã hội loài người đã chứng minh thuế ra đời là cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Cho đến nay, thuế được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau, vì vậy chưa có một định nghĩa chung nhất về thuế. Xét trên góc độ của người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải Văn bản thuế có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Xét trên góc độ của Nhà nước, thuế là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn tài chính cho mình nhằm đáp ứng nhu cầu cho chi tiêu khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ. Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà nước. Từ các khía cạnh trên, có thể tổng hợp một khái niệm về thuế như sau: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của Nhà nước đối với các chủ thể trong nền kinh tế nhằm sử dụng cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.1.1.1.2. Đặc trưng của thuế Những đặc trưng của thuế giúp ta phân biệt thuế và các hoạt động tài chính khác: • Thuế là biện pháp tài chính mang tính bắt buộc và tính pháp lý cao. Tài chính được hiểu là quá trình hình thành, tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ hay nói cách khác tài chính là quá trình phân phối giá trị giữa các chủ thể trong nền kinh tế với biểu hiện bên ngoài là các hoạt động thu, chi bằng tiền. Trong quan hệ thu nộp thuế, các chủ thể đã sử dụng nguồn tiền tệ của mình để hình thành quỹ tiền tệ của nhà nước, quỹ ngân sách nhà nước, chính vì vậy thuế là một quan hệ tài chính. Nhà nước với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Thuế - Bài 1 Bài 1: Tổng quan về Thuế BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ Mục tiêu • Hiểu được bản chất và đặc trưng của thuế • Hiểu và nắm rõ các đặc điểm của các loại thuế theo các tiêu thức phân loại khác nhau • Nắm được các yếu tố cấu thành một sắc thuế • Nắm được hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam • Nắm được các nội dung cơ bản của luật quản lý thuế bao gồm trách nhiệm, quyền hạn của người nộp thuế, cơ quan thu thuế; các qui định về kê khai, nộp thuế, ấn định thuế, thanh tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính về thuế.Nội dung Hướng dẫn học• Khái niệm, đặc điểm của thuế • Học viên nghiên cứu bài giảng powerpoint, tài liệu học tập, nghe video trả lời các câu hỏi.• Phân loại thuế • Tìm đọc các văn bản sau:• Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Luật Quản lý thuế được ban hành tại kỳ họp• Hệ thống thuế hiện hành ở o thứ 10 Quốc hội khóa XI ngày 29 tháng 11 Việt Nam năm 2006.• Các nội dung cơ bản của luật Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quản lý thuế o của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 o của Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.Thời lượng học• 6 tiết. 1 Bài 1: Tổng quan về Thuế1.1. Một số vấn đề chung về thuế1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại thuế1.1.1.1. Khái niệm Lịch sử phát triển xã hội loài người đã chứng minh thuế ra đời là cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Cho đến nay, thuế được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau, vì vậy chưa có một định nghĩa chung nhất về thuế. Xét trên góc độ của người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải Văn bản thuế có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Xét trên góc độ của Nhà nước, thuế là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn tài chính cho mình nhằm đáp ứng nhu cầu cho chi tiêu khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ. Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của Nhà nước. Từ các khía cạnh trên, có thể tổng hợp một khái niệm về thuế như sau: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của Nhà nước đối với các chủ thể trong nền kinh tế nhằm sử dụng cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.1.1.1.2. Đặc trưng của thuế Những đặc trưng của thuế giúp ta phân biệt thuế và các hoạt động tài chính khác: • Thuế là biện pháp tài chính mang tính bắt buộc và tính pháp lý cao. Tài chính được hiểu là quá trình hình thành, tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ hay nói cách khác tài chính là quá trình phân phối giá trị giữa các chủ thể trong nền kinh tế với biểu hiện bên ngoài là các hoạt động thu, chi bằng tiền. Trong quan hệ thu nộp thuế, các chủ thể đã sử dụng nguồn tiền tệ của mình để hình thành quỹ tiền tệ của nhà nước, quỹ ngân sách nhà nước, chính vì vậy thuế là một quan hệ tài chính. Nhà nước với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kinh tế tài liệu quản trị giáo trình kinh tế bài giảng kinh tế Bải Giảng Thuế thuế tiêu thụ đặc biệt thuế thu nhậpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 157 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 140 0 0 -
2 trang 137 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
2 trang 130 7 0
-
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 129 0 0 -
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 114 0 0 -
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 103 0 0