Bài Giảng Thuế - Bài 2
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuế xuất nhập khẩu được hình thành khi có quan hệ giao thương buôn bán giữa các quốc gia. Việc sử dụng loại thuế này lại tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của mỗi nước, thông thường với các quốc gia chậm phát triển luôn mong muốn duy trì hàng rào thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước, tránh bị lệ thuộc hoặc chịu nhiều ảnh hưởng từ các chủ thể kinh tế bên ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Thuế - Bài 2 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu BÀI 2: THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Nội dung Mục tiêu • Khái niệm, đặc điểm, vai trò • Nắm được bản chất và các đặc điểm cơ bản của thuế thuế xuất khẩu, nhập khẩu; xuất khẩu, nhập khẩu. • Đối tượng nộp thuế xuất • Nắm được các quy định về đối tượng nộp thuế, đối khẩu, nhập khẩu; tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế. • Đối tượng chịu thuế và đối • Hiểu và vận dụng các phương pháp xác định trị giá giao tượng không chịu thuế; dịch tính thuế để tính số thuế nhập khẩu phải nộp. • Cách tính thuế xuất khẩu, • Nắm được các quy định về miễn, giảm, kê khai, truy nhập khẩu; thu và nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu. • Các quy định về miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế; Hướng dẫn học • Thủ tục kê khai, nộp thuế • Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1 chú trọng đến các xuất khẩu, nhập khẩu; yếu tố cấu thành một sắc thuế và các quy định đăng ký kê khai thuế trong phần quản lý thuế. • Nghiên cứu nội dung bài giảng powerpoint để nắm được những vấn đề cơ bản về sắc thuế này. • Nghiên cứu các văn bản quy định về việc thực hiện thuế tiêu thụ đặc biệt. Thời lượng học • Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi. • 6 tiết • Tìm đọc các tình huống thực tế về thuế xuất nhập khẩu và tự đưa ra phương án giải quyết trên cơ sở kiến thức đã học trước khi xem phần trả lời của cơ quan thuế. 25 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Sau khi nghiên cứu các yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư Nga quyết định thành lập doanh nghiệp lấy tên là Công ty cổ phần đầu tư Việt Nga và đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2009. Sau khi làm các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, Doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài theo mức vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh đầu tiên của Công ty là nhập khẩu một lô hàng gồm 500 chai rượu vang với giá CIF tại cảng Hải Phòng là 25$/chai, trong đó chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế cho cả lô hàng là 1.200$. Để nhận lô hàng trên công ty phải làm các thủ tục hải quan và phải nộp thuế nhập khẩu. Câu hỏi Vậy các thủ tục là gì và số thuế nhập khẩu mà công ty phải nộp là bao nhiêu? Các kiến thức của bài 2 sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi trên. 26 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Khái niệm, đặc điểm thuế xuất nhập khẩu Khái niệm: Thuế xuất nhập khẩu (thuế quan) là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hoá, dịch vụ được phép xuất nhập khẩu. Thuế xuất nhập khẩu được hình thành khi có quan hệ giao thương buôn bán giữa các quốc gia. Việc sử dụng loại thuế này lại tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của mỗi nước, thông thường với các quốc gia chậm phát triển luôn mong muốn duy trì hàng rào thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước, tránh bị lệ thuộc hoặc chịu nhiều ảnh hưởng từ các Hàng rào thuế quan chủ thể kinh tế bên ngoài. Ngược lại, các quốc gia có nền kinh tế phát triển lại muốn xoá bỏ các rào cản thuế quan để thâu tóm ảnh hưởng kinh tế với các quốc gia khác. Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau trong sử dụng hệ thống thuế xuất nhập khẩu nhưng các quốc gia đều quan tâm đến các yếu tố sau để xây dựng loại thuế này: • Yêu cầu kiểm soát hoạt động ngoại thương. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy hoạt động ngoại thương đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương cũng đem lại những tác hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát như làm thay đổi đời sống văn hoá, làm tăng mức độ phụ thuộc cả về kinh tế lẫn chính trị với nước ngoài, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường… Chính vì vậy, thuế xuất nhập khẩu được sử dụng như một công cụ để kiểm soát các mặt hàng xuất nhập khẩu. • Yêu cầu bảo hộ sản xuất trong nước. Yêu cầu này đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, sức sản xuất trong nước thấp, khả năng cạnh tranh không cao. Tuy nhiên, ý nghĩa bảo hộ không chỉ được hiểu là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Thuế - Bài 2 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu BÀI 2: THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Nội dung Mục tiêu • Khái niệm, đặc điểm, vai trò • Nắm được bản chất và các đặc điểm cơ bản của thuế thuế xuất khẩu, nhập khẩu; xuất khẩu, nhập khẩu. • Đối tượng nộp thuế xuất • Nắm được các quy định về đối tượng nộp thuế, đối khẩu, nhập khẩu; tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế. • Đối tượng chịu thuế và đối • Hiểu và vận dụng các phương pháp xác định trị giá giao tượng không chịu thuế; dịch tính thuế để tính số thuế nhập khẩu phải nộp. • Cách tính thuế xuất khẩu, • Nắm được các quy định về miễn, giảm, kê khai, truy nhập khẩu; thu và nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu. • Các quy định về miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế; Hướng dẫn học • Thủ tục kê khai, nộp thuế • Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1 chú trọng đến các xuất khẩu, nhập khẩu; yếu tố cấu thành một sắc thuế và các quy định đăng ký kê khai thuế trong phần quản lý thuế. • Nghiên cứu nội dung bài giảng powerpoint để nắm được những vấn đề cơ bản về sắc thuế này. • Nghiên cứu các văn bản quy định về việc thực hiện thuế tiêu thụ đặc biệt. Thời lượng học • Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi. • 6 tiết • Tìm đọc các tình huống thực tế về thuế xuất nhập khẩu và tự đưa ra phương án giải quyết trên cơ sở kiến thức đã học trước khi xem phần trả lời của cơ quan thuế. 25 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Sau khi nghiên cứu các yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư Nga quyết định thành lập doanh nghiệp lấy tên là Công ty cổ phần đầu tư Việt Nga và đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2009. Sau khi làm các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, Doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài theo mức vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh đầu tiên của Công ty là nhập khẩu một lô hàng gồm 500 chai rượu vang với giá CIF tại cảng Hải Phòng là 25$/chai, trong đó chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế cho cả lô hàng là 1.200$. Để nhận lô hàng trên công ty phải làm các thủ tục hải quan và phải nộp thuế nhập khẩu. Câu hỏi Vậy các thủ tục là gì và số thuế nhập khẩu mà công ty phải nộp là bao nhiêu? Các kiến thức của bài 2 sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi trên. 26 Bài 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Khái niệm, đặc điểm thuế xuất nhập khẩu Khái niệm: Thuế xuất nhập khẩu (thuế quan) là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hoá, dịch vụ được phép xuất nhập khẩu. Thuế xuất nhập khẩu được hình thành khi có quan hệ giao thương buôn bán giữa các quốc gia. Việc sử dụng loại thuế này lại tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế của mỗi nước, thông thường với các quốc gia chậm phát triển luôn mong muốn duy trì hàng rào thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước, tránh bị lệ thuộc hoặc chịu nhiều ảnh hưởng từ các Hàng rào thuế quan chủ thể kinh tế bên ngoài. Ngược lại, các quốc gia có nền kinh tế phát triển lại muốn xoá bỏ các rào cản thuế quan để thâu tóm ảnh hưởng kinh tế với các quốc gia khác. Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau trong sử dụng hệ thống thuế xuất nhập khẩu nhưng các quốc gia đều quan tâm đến các yếu tố sau để xây dựng loại thuế này: • Yêu cầu kiểm soát hoạt động ngoại thương. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy hoạt động ngoại thương đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương cũng đem lại những tác hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát như làm thay đổi đời sống văn hoá, làm tăng mức độ phụ thuộc cả về kinh tế lẫn chính trị với nước ngoài, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường… Chính vì vậy, thuế xuất nhập khẩu được sử dụng như một công cụ để kiểm soát các mặt hàng xuất nhập khẩu. • Yêu cầu bảo hộ sản xuất trong nước. Yêu cầu này đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, sức sản xuất trong nước thấp, khả năng cạnh tranh không cao. Tuy nhiên, ý nghĩa bảo hộ không chỉ được hiểu là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kinh tế tài liệu quản trị giáo trình kinh tế bài giảng kinh tế Bải Giảng Thuế thuế tiêu thụ đặc biệt thuế thu nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 159 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 154 0 0 -
2 trang 127 7 0
-
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 124 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 120 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 119 0 0 -
2 trang 117 0 0
-
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 104 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt
22 trang 92 0 0