Danh mục

Bài giảng Thuế thu nhập cá nhân

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 830.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thuế thu nhập cá nhân được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân; phạm vi chịu thuế thu nhập cá nhân; thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân; biểu thuế thu nhập cá nhân; kỳ tính thuế thu nhập cá nhân và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế thu nhập cá nhân THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Personal income 1  VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ THUẾ TNCN   LUẬT TNCN SỐ 04/2007/QH12  thông qua ngày 21/11/2007.  Nghị định 100/2008/NĐ­CP ngày 08/09/2008  của CP  Thông tư 84/2008/TT­BTC ngày 30/09/2008  của BTC 2 Thông tư 84/2008/TT­BTC ngày  30/09/2008 của BTC  Đối tượng và phạm vi chịu thuế TNCN  Thu nhập được miễn thuế TNCN  Giảm thuế TNCN  Thu nhập chịu thuế TNCN  Căn  cứ,  phương  pháp  tính  thuế  TNCN  đối  với  từng  trường hợp.  Đăng ký, kê khai, quyết toán thuế TNCN  Quy định về khấu trừ thuế 3 1. Đối tượng nộp thuế TNCN Cá nhân cư trú là người đáp ứng đáp ứng 1 trong 2 điều kiện sau: 1.       Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 1 năm dương lịch hoặc trong 12 tháng  liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. (ngày đến và ngày đi được tính là 01  ngày). 2.    Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm:  Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của PL về cư trú; Đối với người NN, nơi ở thường xuyên là nơi đăng ký và được ghi trong thẻ thường trú  hoặc tạm trú do cơ quan CA cấp  có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của PL về nhà ở, hợp đồng thuê có thời  hạn 90 ngày trở lên. Cá nhân không có nơi đăng ký thường trú/tạm trú hoặc không có thẻ thường  trú/ tạm trú nhưng có tổng số ngày thuê nhà theo hợp đồng thuê từ 90 ngày  trở lên trong năm tính thuế cũng được tính là cá nhân cư trú, kể cả trường  hợp thuê nhà ở nhiều nơi.  Nhà thuê bao gồm: thuê khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, nơi làm  việc, trụ sở cơ quan (đối với trường hợp được phép ở tại Trụ sở)..., không  phân biệt do cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao  động. 4 Xác định điều kiện cư trú  Cá nhân cư trú  Người có quốc tịch Việt nam luôn là các nhân cư trú  kể cả  cá  nhân  được  cử  đi  công  tác,  lao  động,  học  tập  ở  nước  ngoài có thu nhập chịu thuế..  Cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng có  thu nhập chịu thuế, bao gồm: người nước ngoài làm việc tại  Việt  Nam;  người  nước  ngoài  không  hiện  diện  tại  Việt  Nam  nhưng có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.   Cá nhân không cư trú Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy  định của cá nhân cư trú.  Các đối tượng nộp thuế trong các trường hợp đặc biệt, cụ thể  được hướng dẫn chi tiết tại Khoản 3 mục I Phần A Thông tư 84 5 Phạm vi chịu thuế TNCN  Cá nhân cư trú:  thu nhập chịu thuế phát sinh  trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam.  Cá nhân không cư trú:  thu nhập chịu thuế phát  sinh trong lãnh thổ Việt Nam.   Thu nhập có nguồn gốc phát sinh trong/ ngoài lãnh  thổ VN, không phân biệt nơi chi trả hay nơi nhận thu  nhập.   Thu nhập chịu thuế gồm 10 khoản quy định tại TT  84. 6 2. Thu nhập chịu thuế TNCN  Thu nhập chịu thuế (10 khoản chia thành 2 nhóm theo  cách thức đánh thuế) 1. TN từ  kinh doanh. TN từ (3) đầu tư vốn; (4) chuyển  2. TN từ tiền lương, tiền công nhượng vốn; (5) chuyển nhượng BĐS;  (6) trúng thưởng, (7) tiền bản quyền; (8)  (áp dụng biểu thuế  nhượng quyền thương mại; (9)nhận  thừa kế; (10) nhận quà tặng. lũy tiến từng phần) (áp dụng biểu thuế toàn  phần) 7 Trọng tâm • TN từ đầu tư và chuyển nhượng vốn,  chứng khoán của các NĐT. 8 A­ Thu nhập từ đầu tư vốn,  chứng khoán Thu nhập từ đầu tư vốn là khoản thu nhập nhận được từ hoạt động  cho cơ sở sản xuất, kinh doanh vay, mua cổ phần hoặc góp vốn sản  xuất, kinh doanh dưới các hình thức: 1. Tiền lãi nhận được từ các hoạt động cho các tổ chức, doanh nghiệp,  hộ gia đình, nhóm cá nhân kinh doanh, cá nhân vay theo hợp đồng vay  (trừ lãi tiền gửi nhận được từ ngân hàng, tổ chức tín dụng). 2. Lợi tức, cổ tức nhận được từ việc góp vốn cổ phần.  3. Lợi tức nhận được do tham gia góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu  hạn, công ty hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh  doanh và các hình thức kinh doanh khác theo quy định của Luật Doanh  nghiệp và Luật Hợp tác xã . 4. Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: