Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 5: Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng giữa các quốc gia
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 5: Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng giữa các quốc gia, cung cấp cho người học những kiến thức như đánh thuế trùng giữa các quốc gia; các hình thức đánh thuế trùng; quy định thực hiện Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 5: Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng giữa các quốc giaCHƯƠNG 5: ĐÁNH THUẾ TRÙNG VÀ BIỆNPHÁP TRÁNH ĐÁNH THUẾ TRÙNG GIỮA CÁC QUỐC GIA 1 I. Đánh thuế trùng giữa các quốc gia 1. Khái niệmHiện tượng hai hay nhiều Nhà nước cùng áp dụngchồng chéo một loại thuế trên cùng một khoản thunhập hay tài sản chịu thuế của cùng một đối tượngtính thuế trong một kỳ tính thuế làm cho đối tượngđó phải chịu một gánh nặng thuế lớn hơn gánh nặngthuế mà đáng lẽ họ phải chịu bởi một Nhà nước.Ngoài ra còn là hiện tượng khi hai đối tượng nộp thuếcủa hai Nhà nước cùng phải nộp thuế tại từng nướcđối với cùng một khoản thu nhập chịu thuế 2Ví dụ:Đánh thuế trùng là khi hai quốc gia:a. Đánh 2 loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gianb. Đánh cùng một loại thuế trên hai khoản thu nhập của một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gianc. Đánh cùng một loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của hai đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời giand. Đánh cùng một loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của cùng một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gian 3 2. Các hình thức đánh thuế trùng Đánh thuế trùng về mặt pháp lý: nghĩa là trường hợp một đối tượng bị hai hay nhiều Nhà nước đánh thuế đối với cùng một khoản thu nhập hay tài sản chịu thuế. Có 2 hình thức: Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trú Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng nhận được thu nhập từ nước khác (hoặc sở hữu tài sản ở nước khác) 4Ví dụ: Doanh nghiệp A có trụ sở chính tại VN và cóthu nhập từ hoạt động sxkd ở Lào trong năm 2021 là500 trđ. Khoản thu nhập 500 trđ bị đánh thuế trùngkhi:a. Tại Lào bị đánh thuế TNb. Tại Việt Nam bị đánh thuế TNc. Tại Lào đánh thuế TN và khi chuyển về VN được miễn thuế TNd. Cả Lào và VN đều đánh thuế thu nhập 5 2. Các hình thức đánh thuế trùng Đánh thuế trùng về mặt kinh tế: Là hiện tượng mà hai đối tượng khác nhau cùng bị đánh thuế trên cùng một khoản thu nhập hay cùng một tài sản Trên phạm vi quốc tế: xảy ra khi hai công ty (công ty mẹ và công ty con) ở hai quốc gia chuyển lợi nhuận cho nhau và đều bị đánh thuế ở 2 nước. Trên phạm vi quốc gia: trường hợp đánh thuế đối với lợi tức cổ phần, khoản này đã chịu thuế thu nhập công ty trước khi nó được chia cho các cổ đông, và khoản thu nhập này lại phải chịu thuế lần thứ hai đó là thuế thu nhập cá nhân 6Ví dụ: Đánh thuế trùng về mặt pháp lý khi:a. Hai quốc gia cùng đánh thuế trên 2 khoản thu nhập khác nhau của cùng một đối tượng chịu thuếb. Hai quốc gia cùng đánh thuế đối với công ty mẹ và công ty con khi chuyển lợi nhuận cho nhauc. Lợi nhuận đã bị đánh thuế TNDN được chia tiếp tục bị đánh thuế TNCNd. Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trú 7Ví dụ: Đánh thuế trùng về mặt kinh tế khi:a. Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trúb. Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng nhận được thu nhập từ nước khácc. Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng có sở hữu tài sản từ nước khácd. Lợi nhuận đã bị đánh thuế TNDN được chia tiếp tục bị đánh thuế TNCN 83. Nguyên nhân của hiện tượng đánh thuế trùng Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa: Sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc gia: - Sự xung đột giữa các nguyên tắc đánh thuế theoquốc tịch và nguyên tắc đánh thuế theo nơi cư trú. - Sự xung đột của nguyên tắc đánh thuế theo quốctịch hoặc nơi cư trú và nguyên tắc đánh thuế theonguồn. - Sự xung đột của chính nguyên tắc đánh thuế theonguồn. Định nghĩa về thu nhập, áp dụng các nguyên tắc và thời gian khác nhau giữa các quốc gia 9Ví dụ: Nguyên nhân của hiện tượng đánh thuế trùnglà do:a. Sự khác nhau trong định nghĩa về đối tượng cư trúb. Sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc giac. Sự khác nhau về vị trí địa lýd. Sự khác nhau trong nguyên tắc đánh thuế 10Ví dụ: Trường hợp nào không phải là nguyên nhângây nên hiện tượng đánh thuế trùng:a. Xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc giab. Định nghĩa về thu nhập, áp dụng các nguyên tắc và thời gian khác nhau giữa các quốc giac. Sự gia tăng vốn đầu tư tại mỗi quốc giad. Sự hoạt động của các công ty đa quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa 11 4. Các biện pháp tránh đánh thuế trùng4.1 . Biện pháp đơn phương:Nhà nước có thể đơn phương đưa ra các biện phápmiễn, giảm số thuế mà các nhà đầu tư phải nộp tạinước mình. 12 4. Các biện pháp đánh thuế trùng4.2 Biện pháp cam kết quốc tếa. Biện pháp miễn thuế: Miễn thuế toàn phần: Nhà nước không đánh thuế đối với thu nhập phát sinh tại nước nguồn đã bị đánh thuế. 13 Ví dụ 1Một cá nhân thuộc đối tượng cư trú tại Việt Nam trongnăm 2021 có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiềncông ở Việt Nam là 300 trđ; thu nhập tính thuế từ tiềnlương ở nước M là 200 trđ. Thuế suất thuế thu nhậpcá nhân ở nước M là 20%. Thuế suất thuế TNCN đốivới thu nhập từ tiền lương, tiền công theo biểu lũy tiếntừng phần. Tại nước M được miễn thuế thu nhập thìtổng số thuế thu nhập cá nhân phải nộp nếu:a. 40 trđb. 40,2 trđc. 80,2 trđd. 86 trđ 14Một cá nhân thuộc đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 5: Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng giữa các quốc giaCHƯƠNG 5: ĐÁNH THUẾ TRÙNG VÀ BIỆNPHÁP TRÁNH ĐÁNH THUẾ TRÙNG GIỮA CÁC QUỐC GIA 1 I. Đánh thuế trùng giữa các quốc gia 1. Khái niệmHiện tượng hai hay nhiều Nhà nước cùng áp dụngchồng chéo một loại thuế trên cùng một khoản thunhập hay tài sản chịu thuế của cùng một đối tượngtính thuế trong một kỳ tính thuế làm cho đối tượngđó phải chịu một gánh nặng thuế lớn hơn gánh nặngthuế mà đáng lẽ họ phải chịu bởi một Nhà nước.Ngoài ra còn là hiện tượng khi hai đối tượng nộp thuếcủa hai Nhà nước cùng phải nộp thuế tại từng nướcđối với cùng một khoản thu nhập chịu thuế 2Ví dụ:Đánh thuế trùng là khi hai quốc gia:a. Đánh 2 loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gianb. Đánh cùng một loại thuế trên hai khoản thu nhập của một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gianc. Đánh cùng một loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của hai đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời giand. Đánh cùng một loại thuế trên cùng một khoản thu nhập của cùng một đối tượng chịu thuế trong cùng một khoảng thời gian 3 2. Các hình thức đánh thuế trùng Đánh thuế trùng về mặt pháp lý: nghĩa là trường hợp một đối tượng bị hai hay nhiều Nhà nước đánh thuế đối với cùng một khoản thu nhập hay tài sản chịu thuế. Có 2 hình thức: Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trú Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng nhận được thu nhập từ nước khác (hoặc sở hữu tài sản ở nước khác) 4Ví dụ: Doanh nghiệp A có trụ sở chính tại VN và cóthu nhập từ hoạt động sxkd ở Lào trong năm 2021 là500 trđ. Khoản thu nhập 500 trđ bị đánh thuế trùngkhi:a. Tại Lào bị đánh thuế TNb. Tại Việt Nam bị đánh thuế TNc. Tại Lào đánh thuế TN và khi chuyển về VN được miễn thuế TNd. Cả Lào và VN đều đánh thuế thu nhập 5 2. Các hình thức đánh thuế trùng Đánh thuế trùng về mặt kinh tế: Là hiện tượng mà hai đối tượng khác nhau cùng bị đánh thuế trên cùng một khoản thu nhập hay cùng một tài sản Trên phạm vi quốc tế: xảy ra khi hai công ty (công ty mẹ và công ty con) ở hai quốc gia chuyển lợi nhuận cho nhau và đều bị đánh thuế ở 2 nước. Trên phạm vi quốc gia: trường hợp đánh thuế đối với lợi tức cổ phần, khoản này đã chịu thuế thu nhập công ty trước khi nó được chia cho các cổ đông, và khoản thu nhập này lại phải chịu thuế lần thứ hai đó là thuế thu nhập cá nhân 6Ví dụ: Đánh thuế trùng về mặt pháp lý khi:a. Hai quốc gia cùng đánh thuế trên 2 khoản thu nhập khác nhau của cùng một đối tượng chịu thuếb. Hai quốc gia cùng đánh thuế đối với công ty mẹ và công ty con khi chuyển lợi nhuận cho nhauc. Lợi nhuận đã bị đánh thuế TNDN được chia tiếp tục bị đánh thuế TNCNd. Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trú 7Ví dụ: Đánh thuế trùng về mặt kinh tế khi:a. Một đối tượng được hai Nhà nước thừa nhận là đối tượng cư trúb. Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng nhận được thu nhập từ nước khácc. Một cá nhân là đối tượng cư trú ở một nước nhưng có sở hữu tài sản từ nước khácd. Lợi nhuận đã bị đánh thuế TNDN được chia tiếp tục bị đánh thuế TNCN 83. Nguyên nhân của hiện tượng đánh thuế trùng Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa: Sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc gia: - Sự xung đột giữa các nguyên tắc đánh thuế theoquốc tịch và nguyên tắc đánh thuế theo nơi cư trú. - Sự xung đột của nguyên tắc đánh thuế theo quốctịch hoặc nơi cư trú và nguyên tắc đánh thuế theonguồn. - Sự xung đột của chính nguyên tắc đánh thuế theonguồn. Định nghĩa về thu nhập, áp dụng các nguyên tắc và thời gian khác nhau giữa các quốc gia 9Ví dụ: Nguyên nhân của hiện tượng đánh thuế trùnglà do:a. Sự khác nhau trong định nghĩa về đối tượng cư trúb. Sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc giac. Sự khác nhau về vị trí địa lýd. Sự khác nhau trong nguyên tắc đánh thuế 10Ví dụ: Trường hợp nào không phải là nguyên nhângây nên hiện tượng đánh thuế trùng:a. Xung đột về quyền đánh thuế giữa các quốc giab. Định nghĩa về thu nhập, áp dụng các nguyên tắc và thời gian khác nhau giữa các quốc giac. Sự gia tăng vốn đầu tư tại mỗi quốc giad. Sự hoạt động của các công ty đa quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa 11 4. Các biện pháp tránh đánh thuế trùng4.1 . Biện pháp đơn phương:Nhà nước có thể đơn phương đưa ra các biện phápmiễn, giảm số thuế mà các nhà đầu tư phải nộp tạinước mình. 12 4. Các biện pháp đánh thuế trùng4.2 Biện pháp cam kết quốc tếa. Biện pháp miễn thuế: Miễn thuế toàn phần: Nhà nước không đánh thuế đối với thu nhập phát sinh tại nước nguồn đã bị đánh thuế. 13 Ví dụ 1Một cá nhân thuộc đối tượng cư trú tại Việt Nam trongnăm 2021 có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiềncông ở Việt Nam là 300 trđ; thu nhập tính thuế từ tiềnlương ở nước M là 200 trđ. Thuế suất thuế thu nhậpcá nhân ở nước M là 20%. Thuế suất thuế TNCN đốivới thu nhập từ tiền lương, tiền công theo biểu lũy tiếntừng phần. Tại nước M được miễn thuế thu nhập thìtổng số thuế thu nhập cá nhân phải nộp nếu:a. 40 trđb. 40,2 trđc. 80,2 trđd. 86 trđ 14Một cá nhân thuộc đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập doanh nghiệp Đánh thuế trùng Tài sản chịu thuế Hình thức đánh thuế trùngTài liệu liên quan:
-
3 trang 239 8 0
-
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
10 trang 192 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Hà Đông
17 trang 181 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM Minh Đạt
92 trang 173 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
1 trang 141 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 127 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 103 0 0 -
BIỂU MẪU TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
3 trang 98 0 0