Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam: Chương 2
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 732.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam: Chương 2 Thuế giá trị gia tăng, Khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng; Những nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam: Chương 2 Chương 2: Thuế giá trị gia tăng I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT. II. Những nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành A. Phạm vi áp dụng B. Căn cứ tính thuế GTGT C. Phương pháp tính thuế GTGT D. Kê khai và nộp thuế E. Hoàn thuế 1 I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển Bắt nguồn từ thuế doanh thu ở Pháp Năm 1920: đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất → Trùng lặp thuế, thuế đánh chồng lên thuế, càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế. Năm 1936: đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) → tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm. 1948: đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất, viết tắt là TVA, còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax) 1954: áp dụng chính thức thuế GTGT tại Pháp đối với ngành sản xuất và thương nghiệp bán buôn. 1968: thuế GTGT được áp dụng và chính thức có hiệu lực trong cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Đến nay: đã có hơn 120 quốc gia áp dụng thuế GTGT (trừ Hoa Kỳ)→ Tìm hiểu vì sao? I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT Hệ thống văn bản pháp lý quy định, điều chỉnh về thuế GTGT ở Việt Nam Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 được thông qua vào ngày 3/6/2008, có hiệu lực ngày 1/1/2009. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT số 31/2013/QH13 thông qua ngày 19/6/2013, có hiêu lục thi hành 1/1/2014. Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế GTGT Thông tư 219/2013/ TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT và NĐ 209 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 28/05/2014, có hiệu lực thi hành ngày 1/9/2014 Thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, có hiệu lực thi hành ngày 15/11/2014 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại NĐ số 12/2015/NĐ-CP và sửa TT số 39/2014/TT-BTC. Văn bản hợp nhất số 16/VBHN – BTC ngày 17/6/2015 Văn bản hợp nhất số 14/VBHN/2018 I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT1. Một số khái niệm Giá trị gia tăng Là giá trị tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa mua vào, làm cho giá trị của chúng tăng lên. Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ. GTGT có thể tính bằng: Phương pháp cộng: Giá trị gia tăng = tiền công/lương + lợi nhuận Phương pháp trừ: GTGT = Gía đầu ra – Giá đầu vào. 4 Thuế GTGT (Value Added Tax) là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn, đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ trong quá trình từ sản xuất, lưu thông tới tiêu dùng Ví dụ tổng quát về cơ chế vận hành thuế GTGT: Giả sử một sản phẩm hàng hóa từ khâu sản xuất đầu tiên đến khâu cuối cùng phải trải qua 4 nhà sản xuất kinh doanh A, B, C, D. Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%. Hãy điền các giá trị vào bảng sau: A B C D Giá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150 Thuế GTGT phát sinh 10 12 15 Giá bán đã có thuế GTGT 110 132 165 --- Thuế GTGT phải nộp 10 2 3 --- Tổng tiền thuế GTGT 15 5 Ví dụ 1: Cơ chế vận hành của thuế GTGT A B C DGiá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150Thuế GTGT phát sinh $10 $12 $15Giá bán đã có thuế GTGT $110 $132 $165 $165Thuế GTGT phải nộp $10 $2 $3 $15Tổng tiền thuế GTGT $15Vậy: Nếu D là người tiêu dùng cuối cùng thì số thuế GTGT mà D phải chịu là: $15.Kết luận: Thuế GTGT do người tiêu dùng chịu, còn các tổ chức A, B, C đều cộng thuế GTGT vào giá bán, bản thân mỗi khâu chỉ phải nộp thuế GTGT chênh lệch dương vào NSNN.Nếu trong trường hợp ở ví dụ trên, C xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì thuế GTGT ở khâu C là: $ 150 x 0% = $ 0 (Do thuế suất thuế GTGT hàng hóa xuất khẩu là 0%).Số thuế GTGT C phải nộp: $ 0 – $ 12 = - $ 12 (Số tiền này sẽ được hoàn lại, hoặc khấu trừ thuế GTGT, tức là doanh nghiệp C sẽ được hoàn lại $ 12 6 hoặc khấu trừ thuế trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam: Chương 2 Chương 2: Thuế giá trị gia tăng I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT. II. Những nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành A. Phạm vi áp dụng B. Căn cứ tính thuế GTGT C. Phương pháp tính thuế GTGT D. Kê khai và nộp thuế E. Hoàn thuế 1 I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển Bắt nguồn từ thuế doanh thu ở Pháp Năm 1920: đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất → Trùng lặp thuế, thuế đánh chồng lên thuế, càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế. Năm 1936: đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) → tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm. 1948: đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất, viết tắt là TVA, còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax) 1954: áp dụng chính thức thuế GTGT tại Pháp đối với ngành sản xuất và thương nghiệp bán buôn. 1968: thuế GTGT được áp dụng và chính thức có hiệu lực trong cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Đến nay: đã có hơn 120 quốc gia áp dụng thuế GTGT (trừ Hoa Kỳ)→ Tìm hiểu vì sao? I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT Hệ thống văn bản pháp lý quy định, điều chỉnh về thuế GTGT ở Việt Nam Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 được thông qua vào ngày 3/6/2008, có hiệu lực ngày 1/1/2009. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT số 31/2013/QH13 thông qua ngày 19/6/2013, có hiêu lục thi hành 1/1/2014. Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế GTGT Thông tư 219/2013/ TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT và NĐ 209 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 28/05/2014, có hiệu lực thi hành ngày 1/9/2014 Thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, có hiệu lực thi hành ngày 15/11/2014 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại NĐ số 12/2015/NĐ-CP và sửa TT số 39/2014/TT-BTC. Văn bản hợp nhất số 16/VBHN – BTC ngày 17/6/2015 Văn bản hợp nhất số 14/VBHN/2018 I. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT1. Một số khái niệm Giá trị gia tăng Là giá trị tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa mua vào, làm cho giá trị của chúng tăng lên. Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ. GTGT có thể tính bằng: Phương pháp cộng: Giá trị gia tăng = tiền công/lương + lợi nhuận Phương pháp trừ: GTGT = Gía đầu ra – Giá đầu vào. 4 Thuế GTGT (Value Added Tax) là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn, đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ trong quá trình từ sản xuất, lưu thông tới tiêu dùng Ví dụ tổng quát về cơ chế vận hành thuế GTGT: Giả sử một sản phẩm hàng hóa từ khâu sản xuất đầu tiên đến khâu cuối cùng phải trải qua 4 nhà sản xuất kinh doanh A, B, C, D. Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%. Hãy điền các giá trị vào bảng sau: A B C D Giá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150 Thuế GTGT phát sinh 10 12 15 Giá bán đã có thuế GTGT 110 132 165 --- Thuế GTGT phải nộp 10 2 3 --- Tổng tiền thuế GTGT 15 5 Ví dụ 1: Cơ chế vận hành của thuế GTGT A B C DGiá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150Thuế GTGT phát sinh $10 $12 $15Giá bán đã có thuế GTGT $110 $132 $165 $165Thuế GTGT phải nộp $10 $2 $3 $15Tổng tiền thuế GTGT $15Vậy: Nếu D là người tiêu dùng cuối cùng thì số thuế GTGT mà D phải chịu là: $15.Kết luận: Thuế GTGT do người tiêu dùng chịu, còn các tổ chức A, B, C đều cộng thuế GTGT vào giá bán, bản thân mỗi khâu chỉ phải nộp thuế GTGT chênh lệch dương vào NSNN.Nếu trong trường hợp ở ví dụ trên, C xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì thuế GTGT ở khâu C là: $ 150 x 0% = $ 0 (Do thuế suất thuế GTGT hàng hóa xuất khẩu là 0%).Số thuế GTGT C phải nộp: $ 0 – $ 12 = - $ 12 (Số tiền này sẽ được hoàn lại, hoặc khấu trừ thuế GTGT, tức là doanh nghiệp C sẽ được hoàn lại $ 12 6 hoặc khấu trừ thuế trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế Việt Nam Hệ thống thuế Việt Nam Thuế giá trị gia tăng Vai trò của thuế Cách xác định giá tính thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 267 12 0
-
2 trang 213 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 121 0 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 93 0 0 -
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 89 0 0 -
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 88 0 0 -
94 trang 87 0 0
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 85 0 0 -
Hướng dẫn hạch toán sau thanh tra thuế tại doanh nghiệp
4 trang 81 0 0 -
4 trang 76 0 0