Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực trình bày các nội dung chính sau: Cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của thuốc nhóm nitrat; Tác dụng, áp dụng điều trị cơn đau thắt ngực của nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm (beta-blocker) và nhóm thuốc chẹn kênh calci.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh THUỐC ĐIỀU TRỊCƠN ĐAU THẮT NGỰC Nguyễn Phương Thanh ThS, BS Bộ môn Dược Lý Đại học Y Hà Nội Email: nguyenphuongthanh.hmu@gmail.com 1 MỤC TIÊU1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụngkhông mong muốn và áp dụng điều trị của thuốc nhómnitrat.2. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị cơn đau thắtngực của nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm(beta-blocker) và nhóm thuốc chẹn kênh calci. 2 CÁC PHẦN TRÌNH BÀY Mục tiêu I. Tổng quan về Cơn đau thắt ngực II. Thuốc chống cơn: loại nitrit III. Thuốc điều trị củng cố IV. Một số thuốc khác 3 I. TỔNG QUAN Cơn đau thắt ngực (angina)?: Xảy ra khi tim thiếu oxy đột ngột do mất thăng bằng nhu cầu oxy và khả năng cấp oxy của mạch vành. Các loại: CĐTN ổn định (stable): Lúc gắng sức CĐTN không ổn định (unstable). Prinzmetal (co thắt vành) Nhồi máu cơ tim (infarction). 4 I. TỔNG QUAN Nguyên tắc điều trị CĐTN: Tăng cung cấp oxy cho tim Giảm nhu cầu oxy của tim Phân bố lại tưới máu vùng dưới nội mạc Giảm đau 5 I. TỔNG QUAN Các thuốc điều trị CĐTN: Loại chống cơn: nitrat Loại điều trị củng cố: beta blocker, chẹn kênh calci, nitrat Một số thuốc khác: – Chống đông và chống kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel – Thuốc ức chế enzym chuyển (ACE): captopril, enalapril, perindopril – Thuốc hạ lipid máu: statin (simvastatin) – Thuốc bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu: trimetazidin (Vastarel) 6II. THUỐC CHỐNG CƠN LOẠINITRAT VÀ NITRIT 7 CẤU TRÚC HÓA HỌC acid nitơ- este nitrat (CONO2) và este nitrit (CONO) : Nitroglycerin 8 DƯỢC ĐỘNG HỌC Uống: sinh khả dụng thấp (?) Ngậm dưới lưỡi: tác dụng nhanh, ngắn Chất chuyển hóa còn hoạt tính. 9 CƠ CHẾ TÁC DỤNG Giải phóng nitric oxyd (NO) nhờ hệ enzym Cơ chế giống EDRF: Endothelium- derived relaxing factor. Một số chất nội sinh gây giãn mạch cũng tác động thông qua EDRF. 10CƠ CHẾ TÁC DỤNG 11TÁC DỤNG• Mạch: Giãn mạch: TM > ĐM > MM tiền gánh & hậu gánh công năng & sử dụng O2 cơ tim Giãn mạch vành cung cấp oxy cho cơ tim Giãn mạch sức cản ngoại vi HA Phân bố lại máu cho vùng dưới nội tâm mạc• Cơ trơn: Giãn tất cả các cơ trơn. 12TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN• Giãn mạch Nhức đầu, Hạ HA, ngất, nhịp tim nhanh.• Quen thuốc (Nitroglycerin). Dự trữ cystein Cystein cạn kiệt Nitroglycerin Nitrat Nitrosothiol Nitric oxyd (NO) GMPv• Met hemoglobin• Kích ứng tại chỗ: dạng mỡ bôi, dán qua da. 13 ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊCHỈ ĐỊNH: Đau thắt ngực: Cắt cơn ĐTN ĐTN ổn định, không ổn định, Prinzmetal Nhồi máu cơ tim Suy tim. Kiểm soát huyết áp trong phẫu thuật. 14 ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊCHỐNG CHỈ ĐỊNH: Giảm HA nghiêm trọng, giảm thể tích tuần hoàn Thiếu máu Tăng áp lực nội sọ (do CTSN hoặc chảy máu não). Glaucom góc đóng: thận trọng. Mẫn cảm 15 CHẾ PHẨMCHỐNG CƠN:- Ngậm dưới lưỡi- Phun mù 16 CHẾ PHẨMCĐTN ỔN ĐỊNH:Tác dụng kéo dàiMyonit SR 17 CHẾ PHẨMCĐTN không ổn định:Truyền tĩnh mạch: 5 – 10 mcg/phút 18III. THUỐC ĐiỀU TRỊ CỦNG CỐ 19 1. THUỐC CHẸN BETA- ADRENERGIC Tác dụng: Làm giảm công năng tim, giảm nhịp tim và giảm nhu cầu oxy của cơ tim. Chỉ định: CĐTN ổn định, không ổn định, CĐTN không đáp ứng nitrat, trong và sau khi NMCT. Thận trọng: Suy thất trái, không ngừng thuốc đột ngột. Thuốc: Timolol, metoprolol, atenolol và propranolol. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh THUỐC ĐIỀU TRỊCƠN ĐAU THẮT NGỰC Nguyễn Phương Thanh ThS, BS Bộ môn Dược Lý Đại học Y Hà Nội Email: nguyenphuongthanh.hmu@gmail.com 1 MỤC TIÊU1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụngkhông mong muốn và áp dụng điều trị của thuốc nhómnitrat.2. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị cơn đau thắtngực của nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm(beta-blocker) và nhóm thuốc chẹn kênh calci. 2 CÁC PHẦN TRÌNH BÀY Mục tiêu I. Tổng quan về Cơn đau thắt ngực II. Thuốc chống cơn: loại nitrit III. Thuốc điều trị củng cố IV. Một số thuốc khác 3 I. TỔNG QUAN Cơn đau thắt ngực (angina)?: Xảy ra khi tim thiếu oxy đột ngột do mất thăng bằng nhu cầu oxy và khả năng cấp oxy của mạch vành. Các loại: CĐTN ổn định (stable): Lúc gắng sức CĐTN không ổn định (unstable). Prinzmetal (co thắt vành) Nhồi máu cơ tim (infarction). 4 I. TỔNG QUAN Nguyên tắc điều trị CĐTN: Tăng cung cấp oxy cho tim Giảm nhu cầu oxy của tim Phân bố lại tưới máu vùng dưới nội mạc Giảm đau 5 I. TỔNG QUAN Các thuốc điều trị CĐTN: Loại chống cơn: nitrat Loại điều trị củng cố: beta blocker, chẹn kênh calci, nitrat Một số thuốc khác: – Chống đông và chống kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel – Thuốc ức chế enzym chuyển (ACE): captopril, enalapril, perindopril – Thuốc hạ lipid máu: statin (simvastatin) – Thuốc bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu: trimetazidin (Vastarel) 6II. THUỐC CHỐNG CƠN LOẠINITRAT VÀ NITRIT 7 CẤU TRÚC HÓA HỌC acid nitơ- este nitrat (CONO2) và este nitrit (CONO) : Nitroglycerin 8 DƯỢC ĐỘNG HỌC Uống: sinh khả dụng thấp (?) Ngậm dưới lưỡi: tác dụng nhanh, ngắn Chất chuyển hóa còn hoạt tính. 9 CƠ CHẾ TÁC DỤNG Giải phóng nitric oxyd (NO) nhờ hệ enzym Cơ chế giống EDRF: Endothelium- derived relaxing factor. Một số chất nội sinh gây giãn mạch cũng tác động thông qua EDRF. 10CƠ CHẾ TÁC DỤNG 11TÁC DỤNG• Mạch: Giãn mạch: TM > ĐM > MM tiền gánh & hậu gánh công năng & sử dụng O2 cơ tim Giãn mạch vành cung cấp oxy cho cơ tim Giãn mạch sức cản ngoại vi HA Phân bố lại máu cho vùng dưới nội tâm mạc• Cơ trơn: Giãn tất cả các cơ trơn. 12TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN• Giãn mạch Nhức đầu, Hạ HA, ngất, nhịp tim nhanh.• Quen thuốc (Nitroglycerin). Dự trữ cystein Cystein cạn kiệt Nitroglycerin Nitrat Nitrosothiol Nitric oxyd (NO) GMPv• Met hemoglobin• Kích ứng tại chỗ: dạng mỡ bôi, dán qua da. 13 ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊCHỈ ĐỊNH: Đau thắt ngực: Cắt cơn ĐTN ĐTN ổn định, không ổn định, Prinzmetal Nhồi máu cơ tim Suy tim. Kiểm soát huyết áp trong phẫu thuật. 14 ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊCHỐNG CHỈ ĐỊNH: Giảm HA nghiêm trọng, giảm thể tích tuần hoàn Thiếu máu Tăng áp lực nội sọ (do CTSN hoặc chảy máu não). Glaucom góc đóng: thận trọng. Mẫn cảm 15 CHẾ PHẨMCHỐNG CƠN:- Ngậm dưới lưỡi- Phun mù 16 CHẾ PHẨMCĐTN ỔN ĐỊNH:Tác dụng kéo dàiMyonit SR 17 CHẾ PHẨMCĐTN không ổn định:Truyền tĩnh mạch: 5 – 10 mcg/phút 18III. THUỐC ĐiỀU TRỊ CỦNG CỐ 19 1. THUỐC CHẸN BETA- ADRENERGIC Tác dụng: Làm giảm công năng tim, giảm nhịp tim và giảm nhu cầu oxy của cơ tim. Chỉ định: CĐTN ổn định, không ổn định, CĐTN không đáp ứng nitrat, trong và sau khi NMCT. Thận trọng: Suy thất trái, không ngừng thuốc đột ngột. Thuốc: Timolol, metoprolol, atenolol và propranolol. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực Thuốc nhóm nitrat Thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm Thuốc chẹn kênh calci Nhồi máu cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 175 0 0
-
7 trang 165 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
38 trang 47 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Kết cục điều trị Dienogest trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có đau vùng chậu tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 trang 29 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 26 0 0