Bài giảng Thuốc nổ - GV. Nguyễn Ngọc Trọng
Số trang: 96
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.39 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuốc nổ có nội dung trình bày giới thiệu thuốc nổ và các phương tiện gây nổ, ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu, ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc nổ - GV. Nguyễn Ngọc TrọngBÀI : THUỐC NỔ Phần một: ý định giảng dạy I. Mục đích: II. Yêu cầu: III. Nội dung, trọng tâm: A. Nội dung: (Gồm 3 mục lớn) - I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ. - II. ứng dụng của thuốcnổ trong chiến đấu. - III. ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất. B. Trọng tâm: Mục I. IV. Thời gian: Toàn bài 6 tiết. - Giảng lýthuyết 4 tiết. - Thảo luận, kiểm tra kết thúc buổi học: 2 tiết V. Tổ chức, phương pháp. 1. Tổ chức: 2. Phương pháp.Phần 2 : thực hành giảng dạyI. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ.II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu.III. ứng dụng của thuóc nổ trong kinh tế.I. THUỐC NỔ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GÂY NỔ 1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. 2. Một số loại thuốc nổ thường dùng. 3. Phương tiện gây nổ . 4. Qui tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ và phương tiện gây nổ1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. a. Khái niệm. b. Tác dụng. c. Yêu cầu . a. Khái niệm . * Lược sử sự ra đời và phát triển của thuốc nổ. - Thuốc nổ được xã hội loài người tìm ra cách đây khoảng hơn 1000 năm . - Thời gian đầu thuốc nổ được sản xuất ở dạng thuốcđen. - Ngày nay đã có nhiều nước trên thế giới sản xuất được thuốc nổ, tùy theo mục đích sử dụng mà sản xuất ra thuốcnổ có đặc tính phù hợp.-Thuốc nổ là gì?- Tại sao các chất hợp thànhthuốc nổ khi bị tác động lại cóphản ứng sinh nhiệt, khí, kèmtheo đó là tiếng nổ phá hủyđược các vật thể xung quanh? * Khái niệm thuốc nổ .-Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hóahọc, khi bị tác động như nhiệt, cơ, … thì cóphản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn, tạothành áp lực mạnh, phá hủy các vật thể xungquanh. . Nhiệt độ cao . Lượng khí Phản ứng SINH RA lớn . áp lực nổ manh . Phá hủy vật thể xung quanhb. Tác dụng của thuốc nổ . -Trong chiến đấu và trong kinh tế dùng uy lực của thuốc nổ để làm gì? * Tác dụng của thuốc nổ trong chiến ấu đụng. uy lực của thuốc nổ-Trong chiến đấu sử dđể tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiệnchiến tranh, công sự, vật cản của địch; ngoài racòn dùng để phá đất, phá đá, khai thác vật liệutăng nhanh tốc độ thi công các công trình chiếnđấu . * Tác dụng thuốc nổ trong kinh tế.-Trong kinh tế sử dụng thuốc nổ để phá đất,phá đá, khai thác nguyên vật liệu, khoáng sản,phá vỡ các công trình cũ hỏng, phục vụ cho thicông các công trình kinh tế.c. Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ . -Trong chiến đấu muốn sử dụng thuốc nổ đạt được hiệu xuất chiến đấu cao, an toàn cho người sử dụng phải thực hiện như thế nào? * Nội dung yêu cầu sử dụng thuốc nổ .- Phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu, cách đánh, tình hìnhđịch, địa hình thời tiết cụ thể và thuốc nổ hiện có để quyếtđịnh cách dùng cho phù hợp.- Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ.- Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng khối lượng, đúng lúc,đúng điểm đặt.- Dũng cảm, bình tĩnh , hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoảlực.- Bảo đảm an toàn.2. Một số loại thuốc nổ thường dùng . a.Nhóm thuốc gây nổ. - Fulminat thủy ngân. - Azôtua chì b. Nhóm thuốc nổ vừa. -Tôlit (TNT). - C4 c. Nhóm thuốc nổ yếu. NitratAmôn. d. Nhóm thuốc nổ mạnh. - Pentrit. - Hêxôghen* Khi nghiên cứu ở từng loại thuốc nổ yêu cầu cần nắm vững: - Công thức hóa học. - Nhận dạng. -Tính năng. + Cảm ứng nổ + Cảm ứng tiếp xúc + Cảm ứng nhiệt + Tỉ khối + Tốc độ nổ - Công dụng. a. Thuốc gây nổ. * Thuốc gây nổ fulminat thủy ngân.- Công thức hóa học: Hg(NOC)2- Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng hoặc tro, độc, khó tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước sôi. Hg(NOC)2 - Tính năng.+ Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ+ Cảm ứng tiếp xát. Rễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ xúc: giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với axit đậm đặc nổ ngay, axit dạng hơi tạo thành chất không an toàn tiếp xúc với nhôm ăn mòn nhôm, tỏa nhiệt, do vậy thường Hg(NOC)2 nhồi trong kíp có vỏ bằng đồng.+ Cảm ứng Rễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, tự nổ ởnhiệt: nhiệt độ 160 đến 170oc. + Tỉ khối: 3,3 đến 4,0g/cm3 - Công dụng:Dùng để nhồi trong kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc nổ - GV. Nguyễn Ngọc TrọngBÀI : THUỐC NỔ Phần một: ý định giảng dạy I. Mục đích: II. Yêu cầu: III. Nội dung, trọng tâm: A. Nội dung: (Gồm 3 mục lớn) - I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ. - II. ứng dụng của thuốcnổ trong chiến đấu. - III. ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất. B. Trọng tâm: Mục I. IV. Thời gian: Toàn bài 6 tiết. - Giảng lýthuyết 4 tiết. - Thảo luận, kiểm tra kết thúc buổi học: 2 tiết V. Tổ chức, phương pháp. 1. Tổ chức: 2. Phương pháp.Phần 2 : thực hành giảng dạyI. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ.II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu.III. ứng dụng của thuóc nổ trong kinh tế.I. THUỐC NỔ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GÂY NỔ 1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. 2. Một số loại thuốc nổ thường dùng. 3. Phương tiện gây nổ . 4. Qui tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ và phương tiện gây nổ1. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu. a. Khái niệm. b. Tác dụng. c. Yêu cầu . a. Khái niệm . * Lược sử sự ra đời và phát triển của thuốc nổ. - Thuốc nổ được xã hội loài người tìm ra cách đây khoảng hơn 1000 năm . - Thời gian đầu thuốc nổ được sản xuất ở dạng thuốcđen. - Ngày nay đã có nhiều nước trên thế giới sản xuất được thuốc nổ, tùy theo mục đích sử dụng mà sản xuất ra thuốcnổ có đặc tính phù hợp.-Thuốc nổ là gì?- Tại sao các chất hợp thànhthuốc nổ khi bị tác động lại cóphản ứng sinh nhiệt, khí, kèmtheo đó là tiếng nổ phá hủyđược các vật thể xung quanh? * Khái niệm thuốc nổ .-Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hóahọc, khi bị tác động như nhiệt, cơ, … thì cóphản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn, tạothành áp lực mạnh, phá hủy các vật thể xungquanh. . Nhiệt độ cao . Lượng khí Phản ứng SINH RA lớn . áp lực nổ manh . Phá hủy vật thể xung quanhb. Tác dụng của thuốc nổ . -Trong chiến đấu và trong kinh tế dùng uy lực của thuốc nổ để làm gì? * Tác dụng của thuốc nổ trong chiến ấu đụng. uy lực của thuốc nổ-Trong chiến đấu sử dđể tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiệnchiến tranh, công sự, vật cản của địch; ngoài racòn dùng để phá đất, phá đá, khai thác vật liệutăng nhanh tốc độ thi công các công trình chiếnđấu . * Tác dụng thuốc nổ trong kinh tế.-Trong kinh tế sử dụng thuốc nổ để phá đất,phá đá, khai thác nguyên vật liệu, khoáng sản,phá vỡ các công trình cũ hỏng, phục vụ cho thicông các công trình kinh tế.c. Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ . -Trong chiến đấu muốn sử dụng thuốc nổ đạt được hiệu xuất chiến đấu cao, an toàn cho người sử dụng phải thực hiện như thế nào? * Nội dung yêu cầu sử dụng thuốc nổ .- Phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu, cách đánh, tình hìnhđịch, địa hình thời tiết cụ thể và thuốc nổ hiện có để quyếtđịnh cách dùng cho phù hợp.- Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ.- Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng khối lượng, đúng lúc,đúng điểm đặt.- Dũng cảm, bình tĩnh , hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoảlực.- Bảo đảm an toàn.2. Một số loại thuốc nổ thường dùng . a.Nhóm thuốc gây nổ. - Fulminat thủy ngân. - Azôtua chì b. Nhóm thuốc nổ vừa. -Tôlit (TNT). - C4 c. Nhóm thuốc nổ yếu. NitratAmôn. d. Nhóm thuốc nổ mạnh. - Pentrit. - Hêxôghen* Khi nghiên cứu ở từng loại thuốc nổ yêu cầu cần nắm vững: - Công thức hóa học. - Nhận dạng. -Tính năng. + Cảm ứng nổ + Cảm ứng tiếp xúc + Cảm ứng nhiệt + Tỉ khối + Tốc độ nổ - Công dụng. a. Thuốc gây nổ. * Thuốc gây nổ fulminat thủy ngân.- Công thức hóa học: Hg(NOC)2- Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng hoặc tro, độc, khó tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước sôi. Hg(NOC)2 - Tính năng.+ Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ+ Cảm ứng tiếp xát. Rễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ xúc: giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với axit đậm đặc nổ ngay, axit dạng hơi tạo thành chất không an toàn tiếp xúc với nhôm ăn mòn nhôm, tỏa nhiệt, do vậy thường Hg(NOC)2 nhồi trong kíp có vỏ bằng đồng.+ Cảm ứng Rễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, tự nổ ởnhiệt: nhiệt độ 160 đến 170oc. + Tỉ khối: 3,3 đến 4,0g/cm3 - Công dụng:Dùng để nhồi trong kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuốc nổ Thuốc nổ trong chiến đấu Thuốc nổ trong sản xuất Ứng dụng của thuốc nổ Phân loại thuốc nổ Giáo dục quốc phòngTài liệu liên quan:
-
40 trang 199 4 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 177 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Phần 3: Quân sự chung): Phần 1
64 trang 66 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Phần 3: Quân sự chung): Phần 2
50 trang 62 0 0 -
Tài liệu học tập môn Giáo dục quốc phòng-an ninh: Phần 2
109 trang 59 1 0 -
Quyết định số 2204/QĐ-BGDĐT 2013
37 trang 52 0 0 -
31 trang 50 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 1
123 trang 32 0 0 -
GIÁO ÁN MÔN HỌC: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
24 trang 30 0 0