Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 10: Hệ thống tiền tệ quốc tế
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống tiền tệ quốc tế là gì? Hệ thống tiền tệ quốc tế đề cập đến các thể chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tồn tại ở những nước mà thị trường ngoại hối xác định giá trị tương đối của đồng tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 10: Hệ thống tiền tệ quốc tếChương 10 Hệ thống tiền tệ quốc tế Giới thiệu Câu hỏi: hệ thống tiền tệ quốc tế là gì?Hệ thống tiền tệ quốc tế đề cập đến các thể chế điều chỉnh tỷ giá hối đoáiHệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tồn tại ở những nước mà thị trường ngoại hối xác định giá trị tương đối của đồng tiền 10-2 Giới thiệu Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định tồn tại khi giá trị của một đồng tiền được cố định vào một quốc gia tham chiếu và sau đó, tỷ giá hối đoái giữa một đồng tiền và các đồng tiền khác được xác định bởi tỷ lệ trao đổi tiền tệ tham chiếu Hệ thống tỷ giá thả nổi có kiểm soát khi giá trị của một đồng tiền được xác định bởi các lực lượng thị trường, nhưng với sự can thiệp của ngân hàng trung ương nếu nó mất giá quá nhanh so với một đồng tiền tham chiếu quan trọng Hệ thống tỷ giá cố định khi một nước điều chỉnh đồng tiền của họ tại một giá trị thỏa thuận 10-3 Bảng vị Vàng cấu hỏi: bảng vị vàng là gì? Bảng vị Vàng hệ thống tiền tệ quốc tế trong đó các nước liên kết trị giá các đồng tiên giấy của họ vào các vị giá vàng nhất định Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được dựa trên mệnh giá vàng (số tiền của một đồng tiền cần thiết để mua một ounce của vàng) Sức mạnh chính của tiêu chuẩn vàng là cơ chế mạnh mẽ của nó đồng thời đạt được trạng thái cân bằng cán cân thương mại của tất cả các nước 10-4 Bảng vị VàngBảng vị Vàng hoạt động khá tốt từ những năm 1870 cho đến khi bắt đầu Thế chiến thứ nhấtSau chiến tranh, trong một nỗ lực để khuyến khích xuất khẩu và việc làm trong nước, các nước bắt đầu thường xuyên giảm giá trị đồng tiền của mìnhBảng vị Vàng đã kết thúc vào năm 1939 10-5Hệ thống Bretton Woods Một hệ thống tiền tệ quốc tế mới được thiết kế vào năm 1944 tại Bretton Woods, New Hampshire Mục đích là để xây dựng một trật tự kinh tế lâu dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh Hiệp định Bretton Woods đã thành lập hai tổ chức đa quốc gia1. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế2. Ngân hàng Thế giới để thúc đẩy phát triển kinh tế chung 10-6Hệ thống Bretton Woods Theo Hiệp định Bretton Woods đồng đô la Mỹ là đồng tiền duy nhất để chuyển đổi vàng, và các đồng tiền khác sẽ thiết lập tỷ giá hối đoái so với đồng đô la phá giá đã không được sử dụng cho mục đích cạnh tranh một quốc gia không thể làm giảm giá trị đồng tiền của mình hơn 10% mà không cần IMF phê duyệt 10-7Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định Câu hỏi: Điều gì gây ra sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods? Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods có thể được gây ra bởi những quyết định chính sách kinh tế vĩ mô (1965-1968) Trong thời gian này, Hoa Kỳ tăng mạnh tài trợ trong các chương trình phúc lợi và chiến tranh Việt Nam bằng cách tăng cung tiền mà sau đó gây ra lạm phát đáng kể Suy đoán rằng USD sẽ mất giá so với hầu hết các đồng tiền khác buộc các nước khác tăng giá trị đồng tiền của họ tương đối so với đồng đô la 10-8Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định Hệ thống Bretton Woods dựa vào một quản lý kinh tế tốt của Mỹ Vì vậy, khi Mỹ bắt đầu in tiền, thâm hụt thương mại cao, lạm phát cao, hệ thống lâm vào tình trạng khủng hoảng Hiệp định Bretton Woods sụp đổ vào năm 1973 10-9 Hệ thống tỷ giá thả nổi Câu hỏi: Điều gì tiếp theo sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods tỷ giá hối đoái?Sau sự sụp đổ của thỏa thuận Bretton Woods, một chế độ tỷ giá thả nổi được chính thức vào năm 1976 ở JamaicaCác quy tắc cho hệ thống tiền tệ quốc tế đã được thoả thuận tại cuộc họp vẫn còn giá trị tới ngày nay 10-10 Hệ thống tỷ giá thả nổi Tại cuộc họp Jamaica, các điều khoảng của hiệp định đã được sửa đổi để phản ánh thực tế mới của tỷ giá hối đoái thả nổi Theo thỏa thuận Jamaica tỷ giá thả nổi được chấp nhận vàng bị được xem như một tài sản dự trữ tổng hạn ngạch hàng năm của IMF - số lượng các nước thành viên đóng góp cho IMF được tăng lên đến $ 41 tỷ USD (ngày nay, con số này là $ 311 tỷ) 10-11 Hệ thống tỷ giá thả nổi Kể từ năm 1973, tỷ giá đã trở nên biến động hơn và khó dự đoán hơn vì khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1971 mất niềm tin vào đồng USD sau khi lạm phát Mỹ tăng giữa năm 1977 và 1978 khủng hoảng dầu mỏ năm 1979 sự g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 10: Hệ thống tiền tệ quốc tếChương 10 Hệ thống tiền tệ quốc tế Giới thiệu Câu hỏi: hệ thống tiền tệ quốc tế là gì?Hệ thống tiền tệ quốc tế đề cập đến các thể chế điều chỉnh tỷ giá hối đoáiHệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tồn tại ở những nước mà thị trường ngoại hối xác định giá trị tương đối của đồng tiền 10-2 Giới thiệu Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định tồn tại khi giá trị của một đồng tiền được cố định vào một quốc gia tham chiếu và sau đó, tỷ giá hối đoái giữa một đồng tiền và các đồng tiền khác được xác định bởi tỷ lệ trao đổi tiền tệ tham chiếu Hệ thống tỷ giá thả nổi có kiểm soát khi giá trị của một đồng tiền được xác định bởi các lực lượng thị trường, nhưng với sự can thiệp của ngân hàng trung ương nếu nó mất giá quá nhanh so với một đồng tiền tham chiếu quan trọng Hệ thống tỷ giá cố định khi một nước điều chỉnh đồng tiền của họ tại một giá trị thỏa thuận 10-3 Bảng vị Vàng cấu hỏi: bảng vị vàng là gì? Bảng vị Vàng hệ thống tiền tệ quốc tế trong đó các nước liên kết trị giá các đồng tiên giấy của họ vào các vị giá vàng nhất định Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được dựa trên mệnh giá vàng (số tiền của một đồng tiền cần thiết để mua một ounce của vàng) Sức mạnh chính của tiêu chuẩn vàng là cơ chế mạnh mẽ của nó đồng thời đạt được trạng thái cân bằng cán cân thương mại của tất cả các nước 10-4 Bảng vị VàngBảng vị Vàng hoạt động khá tốt từ những năm 1870 cho đến khi bắt đầu Thế chiến thứ nhấtSau chiến tranh, trong một nỗ lực để khuyến khích xuất khẩu và việc làm trong nước, các nước bắt đầu thường xuyên giảm giá trị đồng tiền của mìnhBảng vị Vàng đã kết thúc vào năm 1939 10-5Hệ thống Bretton Woods Một hệ thống tiền tệ quốc tế mới được thiết kế vào năm 1944 tại Bretton Woods, New Hampshire Mục đích là để xây dựng một trật tự kinh tế lâu dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế sau chiến tranh Hiệp định Bretton Woods đã thành lập hai tổ chức đa quốc gia1. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế2. Ngân hàng Thế giới để thúc đẩy phát triển kinh tế chung 10-6Hệ thống Bretton Woods Theo Hiệp định Bretton Woods đồng đô la Mỹ là đồng tiền duy nhất để chuyển đổi vàng, và các đồng tiền khác sẽ thiết lập tỷ giá hối đoái so với đồng đô la phá giá đã không được sử dụng cho mục đích cạnh tranh một quốc gia không thể làm giảm giá trị đồng tiền của mình hơn 10% mà không cần IMF phê duyệt 10-7Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định Câu hỏi: Điều gì gây ra sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods? Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods có thể được gây ra bởi những quyết định chính sách kinh tế vĩ mô (1965-1968) Trong thời gian này, Hoa Kỳ tăng mạnh tài trợ trong các chương trình phúc lợi và chiến tranh Việt Nam bằng cách tăng cung tiền mà sau đó gây ra lạm phát đáng kể Suy đoán rằng USD sẽ mất giá so với hầu hết các đồng tiền khác buộc các nước khác tăng giá trị đồng tiền của họ tương đối so với đồng đô la 10-8Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định Hệ thống Bretton Woods dựa vào một quản lý kinh tế tốt của Mỹ Vì vậy, khi Mỹ bắt đầu in tiền, thâm hụt thương mại cao, lạm phát cao, hệ thống lâm vào tình trạng khủng hoảng Hiệp định Bretton Woods sụp đổ vào năm 1973 10-9 Hệ thống tỷ giá thả nổi Câu hỏi: Điều gì tiếp theo sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods tỷ giá hối đoái?Sau sự sụp đổ của thỏa thuận Bretton Woods, một chế độ tỷ giá thả nổi được chính thức vào năm 1976 ở JamaicaCác quy tắc cho hệ thống tiền tệ quốc tế đã được thoả thuận tại cuộc họp vẫn còn giá trị tới ngày nay 10-10 Hệ thống tỷ giá thả nổi Tại cuộc họp Jamaica, các điều khoảng của hiệp định đã được sửa đổi để phản ánh thực tế mới của tỷ giá hối đoái thả nổi Theo thỏa thuận Jamaica tỷ giá thả nổi được chấp nhận vàng bị được xem như một tài sản dự trữ tổng hạn ngạch hàng năm của IMF - số lượng các nước thành viên đóng góp cho IMF được tăng lên đến $ 41 tỷ USD (ngày nay, con số này là $ 311 tỷ) 10-11 Hệ thống tỷ giá thả nổi Kể từ năm 1973, tỷ giá đã trở nên biến động hơn và khó dự đoán hơn vì khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1971 mất niềm tin vào đồng USD sau khi lạm phát Mỹ tăng giữa năm 1977 và 1978 khủng hoảng dầu mỏ năm 1979 sự g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tiền tệ quốc tế Tiền tệ quốc tế Thương mại quốc tế Bài giảng nghiệp vụ thương mại Kinh tế quốc tế Bài giảng thương mại quốc tế chương 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
71 trang 228 1 0
-
23 trang 205 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 176 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 160 0 0