Bài giảng Thuyết động học phân tử và các hiện tượng vận chuyển trao đổi chất
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuyết động học phân tử và các hiện tượng vận chuyển trao đổi chất với các mục tiêu giúp các bạn hiểu được Thuyết động học phân tử về khí lý tưởng; Từ phương trình cơ bản suy ra được các hệ quả của nó; Nắm vững ý nghĩa biểu thức nội năng của khí lý tưởng; Nêu được bản chất, nguyên nhân của các hiện tượng khuếch tán, ma sát nhớt; Vận dụng để giải thích các quá trình vận chuyển trao đổi ch́ất trong cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuyết động học phân tử và các hiện tượng vận chuyển trao đổi chất THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG VẬN CHUYỂN TRAO ĐỔI CHẤT MỤC TIÊU • Hiểu được Thuyết động học phân tử về khí lý tưởng .Từ phương trình cơ bản suy ra được các hệ quả của nó . • Nắm vững ý nghĩa biểu thức nội năng của khí lý tưởng . • Nêu được bản chất, nguyên nhân của các hiện tượng khuếch tán, ma sát nhớt .Vận dụng để giải thích các quá trình vận chuyển trao đổi ch́ất trong cơ thể. • Nêu được bản chất, nguyên nhân của các trạng thái căng mặt ngoài chất lỏng, hiện tượng mao dẫn . Vận dụng và giải thích được một số hiện tượng liên quan trong thực tế, đời sống và trong y học NOÄI DUNG THUYEÁT ÑOÄNG HOÏC PHAÂN TÖÛ VEÀ CHAÁT KHÍ KHÍ THÖÏC CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG VAÄN CHUYEÅN TRONG CHẤT KHÍ TRAÏNG THAÙI CAÊNG MAËT NGOAØI CUÛA CHAÁT LOÛNG HIEÄN TÖÔÏNG MAO DAÃN CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG VAÄN CHUYEÅN TRONG CHAÁT LOÛNG I -THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CHẤT KHÍ 1. CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ a. Các khái niệm - Nhiệt độ: Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn phân tử của các vật . - Nguyên lý thứ không (zero) nhiệt động lực học Từ thực nghiệm cho ta kết luận : “ Khi đặt hai vật (hệ) A và B tiếp xúc với nhau và coi hệ hai vật này là cô lập. Năng lượng E được truyền từ vật có nhiệt độ cao (nóng hơn) sang vật có nhiệt độ thấp,cho đến khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau và không trao đổi năng lượng nữa. Lúc đó, hai vật ở trạng thái cân bằng về nhiệt ”. (Heä coâ laäp) Phát biểu : “ Nếu hai vật A và B cân bằng nhiệt với vật thứ ba C thì chúng (A và B ) cũng cân bằng nhiệt với nhau “ - Dựa vào nguyên lý trên người ta đưa ra một dụng cụ đo nhiệt gọi là Nhiệt biểu. Nhiệt biểu đóng vai trò vật được vật kéo theo sự cân bằng nhiệt cùng với vật và đạt đến nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật. Nhiệt biểu + chia độ = Nhiệt kế - Nhiệt độ của vật được xác định qua phép đo của một đại lượng vật lý (chiều dài, thể tích, điện trở...) có tương quan đơn trị với nhiệt độ . VD: Nhiệt kế thủy ngân , điện trở … •- Thang nhieät ñoä • toF = 9/5 toC + 32 (1) 100 212 373 (Hơi nước sôi) • TK = toC + 273 (2) (Nước đá 0 32 273 đang tan) Ví dụ: Nhiệt độ Fahrenheit tương ứng với -20oC là: Celcius (0C) Fahrenheit (0F) Kelvin( K) toF = 9/5 (-20) +32 = - 4oF ( p = 1 atm ) T = 0K = -273oC ( = - 460oF) Là giới hạn dưới chung của nhiệt độ. b. Caùc ñònh luaät thöïc nghieäm veà chaát khí – Khí lyù töôûng * Định luật Boyle – Marriotte (1660)(quá trình đẳng nhiệt ) Với một khối lượng khí nhất định. Nếu nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi thì tích số giữa áp suất và thể tích của khối khí là một hằng số. T = const • p1V1 = p2V2 Hay pV = const * Định luật Gay – Lussac (1802) (quá trình đẳng áp) V1 V2 V p = const • hay const T1 T2 T * Định luật Charles (1802) (quá trình đẳng tích) P1 P2 P V = const • hay const T1 T2 T Các định luật thực nghiệm trên mang tính gần đúng. Ở điều kiện bình thường (phòng thí nghiệm) và chất khí càng đơn giản như He, Ne, H2, O2, ..thì các định luật trên càng chính xác Khí lý tưởng: Là các chất khí hoàn toàn tuân theo 3 định luật trên c. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng Có dạng: f(p,V,T) = 0 Trạng thái (1) •→ TT(1’) → TT (2) ( p1, V1, T1 ) (p2, V’1, T1 ( p2, V2, T2 ) Trong quá trình đẳng nhiệt từ (1)sang (1’)có: p1V1 = p2V’1 (10) Trong quá trình đẳng áp từ (1’) sang (2) có: V1' V2 (11) T1 T2 p1V1 p2V2 Từ (10) và (11) được: (12) T1 T2 pV hay: const (13) T pV Nghĩa là tỷ số đối với một trạng thái bất kỳ là không đổi. T Theo Avogadro, ở áp suất tiêu chuẩn Po = 1,013.105 N/m2, nhiệt độ To = 273, 13oK thì thể tích của 1 kilomol (kmol) của mọi chất khí đều bằng Vo = 22,4 m3. Từ (12) ta có: pV poVo R T To • p V = RT (14) Với R = 8,31.103 J/Kmol.K (=1,98 kcal / mol.K) được gọi là hằng số khí lý tưởng p,V, T: lần lượt là áp suất, thể tích, nhiệt độ của một kilomol khí. Gọi (kg) là khối lượng của một kilomol khí có thể tích V m(kg) là một khối lượng khí có thể tích V, ta có: V m (15) V Thay V vào (14) ta có: m (16) pV RT (phương trình Clapeyron – Mendeleev) Định luật Dalton: Nếu nhiều loại khí được đặt trong một bình chứa thì áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của mỗi loại chất khí. (Áp suất riêng phần của mỗi loại chất khí chính là áp suất của chất khí đó, khi mình nó chiếm toàn bộ bình chứa.) p 1 pi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuyết động học phân tử và các hiện tượng vận chuyển trao đổi chất THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG VẬN CHUYỂN TRAO ĐỔI CHẤT MỤC TIÊU • Hiểu được Thuyết động học phân tử về khí lý tưởng .Từ phương trình cơ bản suy ra được các hệ quả của nó . • Nắm vững ý nghĩa biểu thức nội năng của khí lý tưởng . • Nêu được bản chất, nguyên nhân của các hiện tượng khuếch tán, ma sát nhớt .Vận dụng để giải thích các quá trình vận chuyển trao đổi ch́ất trong cơ thể. • Nêu được bản chất, nguyên nhân của các trạng thái căng mặt ngoài chất lỏng, hiện tượng mao dẫn . Vận dụng và giải thích được một số hiện tượng liên quan trong thực tế, đời sống và trong y học NOÄI DUNG THUYEÁT ÑOÄNG HOÏC PHAÂN TÖÛ VEÀ CHAÁT KHÍ KHÍ THÖÏC CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG VAÄN CHUYEÅN TRONG CHẤT KHÍ TRAÏNG THAÙI CAÊNG MAËT NGOAØI CUÛA CHAÁT LOÛNG HIEÄN TÖÔÏNG MAO DAÃN CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG VAÄN CHUYEÅN TRONG CHAÁT LOÛNG I -THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VỀ CHẤT KHÍ 1. CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ a. Các khái niệm - Nhiệt độ: Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn phân tử của các vật . - Nguyên lý thứ không (zero) nhiệt động lực học Từ thực nghiệm cho ta kết luận : “ Khi đặt hai vật (hệ) A và B tiếp xúc với nhau và coi hệ hai vật này là cô lập. Năng lượng E được truyền từ vật có nhiệt độ cao (nóng hơn) sang vật có nhiệt độ thấp,cho đến khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau và không trao đổi năng lượng nữa. Lúc đó, hai vật ở trạng thái cân bằng về nhiệt ”. (Heä coâ laäp) Phát biểu : “ Nếu hai vật A và B cân bằng nhiệt với vật thứ ba C thì chúng (A và B ) cũng cân bằng nhiệt với nhau “ - Dựa vào nguyên lý trên người ta đưa ra một dụng cụ đo nhiệt gọi là Nhiệt biểu. Nhiệt biểu đóng vai trò vật được vật kéo theo sự cân bằng nhiệt cùng với vật và đạt đến nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật. Nhiệt biểu + chia độ = Nhiệt kế - Nhiệt độ của vật được xác định qua phép đo của một đại lượng vật lý (chiều dài, thể tích, điện trở...) có tương quan đơn trị với nhiệt độ . VD: Nhiệt kế thủy ngân , điện trở … •- Thang nhieät ñoä • toF = 9/5 toC + 32 (1) 100 212 373 (Hơi nước sôi) • TK = toC + 273 (2) (Nước đá 0 32 273 đang tan) Ví dụ: Nhiệt độ Fahrenheit tương ứng với -20oC là: Celcius (0C) Fahrenheit (0F) Kelvin( K) toF = 9/5 (-20) +32 = - 4oF ( p = 1 atm ) T = 0K = -273oC ( = - 460oF) Là giới hạn dưới chung của nhiệt độ. b. Caùc ñònh luaät thöïc nghieäm veà chaát khí – Khí lyù töôûng * Định luật Boyle – Marriotte (1660)(quá trình đẳng nhiệt ) Với một khối lượng khí nhất định. Nếu nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi thì tích số giữa áp suất và thể tích của khối khí là một hằng số. T = const • p1V1 = p2V2 Hay pV = const * Định luật Gay – Lussac (1802) (quá trình đẳng áp) V1 V2 V p = const • hay const T1 T2 T * Định luật Charles (1802) (quá trình đẳng tích) P1 P2 P V = const • hay const T1 T2 T Các định luật thực nghiệm trên mang tính gần đúng. Ở điều kiện bình thường (phòng thí nghiệm) và chất khí càng đơn giản như He, Ne, H2, O2, ..thì các định luật trên càng chính xác Khí lý tưởng: Là các chất khí hoàn toàn tuân theo 3 định luật trên c. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng Có dạng: f(p,V,T) = 0 Trạng thái (1) •→ TT(1’) → TT (2) ( p1, V1, T1 ) (p2, V’1, T1 ( p2, V2, T2 ) Trong quá trình đẳng nhiệt từ (1)sang (1’)có: p1V1 = p2V’1 (10) Trong quá trình đẳng áp từ (1’) sang (2) có: V1' V2 (11) T1 T2 p1V1 p2V2 Từ (10) và (11) được: (12) T1 T2 pV hay: const (13) T pV Nghĩa là tỷ số đối với một trạng thái bất kỳ là không đổi. T Theo Avogadro, ở áp suất tiêu chuẩn Po = 1,013.105 N/m2, nhiệt độ To = 273, 13oK thì thể tích của 1 kilomol (kmol) của mọi chất khí đều bằng Vo = 22,4 m3. Từ (12) ta có: pV poVo R T To • p V = RT (14) Với R = 8,31.103 J/Kmol.K (=1,98 kcal / mol.K) được gọi là hằng số khí lý tưởng p,V, T: lần lượt là áp suất, thể tích, nhiệt độ của một kilomol khí. Gọi (kg) là khối lượng của một kilomol khí có thể tích V m(kg) là một khối lượng khí có thể tích V, ta có: V m (15) V Thay V vào (14) ta có: m (16) pV RT (phương trình Clapeyron – Mendeleev) Định luật Dalton: Nếu nhiều loại khí được đặt trong một bình chứa thì áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của mỗi loại chất khí. (Áp suất riêng phần của mỗi loại chất khí chính là áp suất của chất khí đó, khi mình nó chiếm toàn bộ bình chứa.) p 1 pi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuyết động học phân tử Thuyết động học phân tử Hiện tượng vận chuyển trao đổi chất Khí lý tưởng Hiện tượng khuếch tán Ma sát nhớtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
7 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1 - Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng
95 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các định luật khí lý tưởng
48 trang 31 0 0 -
Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 5
3 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
33 trang 28 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
422 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
27 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
bài tập nhiệt kỹ thuật: phần 1
175 trang 23 0 0