Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 6 - Nguyễn Xuân Dũng
Số trang: 25
Loại file: pptx
Dung lượng: 268.77 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 6 - Thị trường chứng khoán phái sinh" trình bày những nội dung chính sau đây: Chứng khoán phát sinh; Thị trường chứng khoán phát sinh; Phân loại thị trường chứng khoán phát sinh; Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 6 - Nguyễn Xuân Dũng CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN PHÁI SINH GV Nguyễn Xuân Dũng Email : max.nxd@gmail.com Tài liệu tham khảo• [1] Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2, Bộ môn tài chính – tiền tệ, Khoa Tài chính ngân hàng.• [2] Frederic S.Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 2015. Nội dung• 6.1. Chứng khoán phát sinh• 6.2. Thị trường chứng khoán phát sinh• 6.3. Phân loại thị trường chứng khoán phát sinh• 6.4. Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh. 6.1. Chứng khoán phái sinh• 6.1.1. Khái niệm• Chứng khoán Phái sinh là một công cụ tài chính, trong đó giá trị của CKPS phụ thuộc vào giá trị của một hay nhiều loại tài sản cơ sở• Các tính chất cơ bản của chứng khoán phát sinhØ Tài sản cơ sở của Chứng khoán Phái sinh được chia thành 02 dạng chính: Hàng hóa ( thực phẩm, kim loại, năng lượng…) và công cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất…)Ø Giá trị của chứng khoán phái sinh phụ thuộc vào, hoặc bắt nguồn từ của tài sản cơ sở. 6.1.2. Các loại chứng khoán phái sinh• Gồm có 4 loại chính:• Hợp đồng kỳ hạn• Hợp đồng tương lai• Hợp đồng quyền chọn• Hợp đồng hoán đổi 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)• Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận/một hợp đồng giữa hai bên tham gia trong đó một bên mua và một bên bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá ấn định vào ngày hôm nay 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)• Đặc điểm+ Dạng đơn giản nhất của chứng khoán phái sinh+ Thường được giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân, tổ chức hoặc gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian+ Dạng phổ biến nhất 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)+ Các bên tham gia hợp đồng kỳ hạn gồm có: Bên mua (thường gọi là long position) và bên bán (short position).+ Giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc+ Khi xác lập trạng thái hợp đồng kỳ hạn, cả bên bán và bên mua giữ cam kết thông qua một khoản tiền cọc, thỏa thuận.+ Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn. 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Hợp đồng tương lai là một thoả thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua hoặc bán một hàng hoá nào đó tại một thời hạn xác định trong tương lai theo một mức giá đã định trước• Hợp đồng Tương lai (HĐTL): là một dạng hợp đồng kỳ hạn đã được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch tại thị trường tập trung (Sở Giao dịch chứng khoán) 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Về bản chất, hợp đồng tương lai tương tự hợp đồng kỳ hạn• Hợp đồng tương lai có tính chuẩn hóa cao, trong đó các điều khoản về số lượng tài sản, giá cả, kỳ hạn giao hàng và các điều khoản khác đã được quy định cụ thể và thống nhất• Được niêm yết và giao dịch trên các sàn chứng khoán phái sinh• Khi xác lập trạng thái hợp đồng tương lai, cả bên bán và bên mua phải ký quỹ vào tài khoản bảo chứng theo quy định của sàn giao dịch 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (marking to market daily)• Giao dịch với hợp đồng tương lai là giao dịch bắt buộc, tương tự như hợp đồng kỳ hạn, nên khi đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng• Đòn bẩy tài chính. Nhà đầu tư khi tham gia giao dịch hợp đồng tương lai phải thực hiện ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán khi hợp đồng đáo hạn. 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định trong tương lai. 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Hợp đồng quyền chọn có thể giao dịch cả trên sàn giao dịch lẫn các thị trường OTC• Có hai loại hợp đồng quyền chọn: quyền chọn mua (call option – right to buy) và quyền chọn bán (put option – right to sell).• Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Mỹ có thể thực hiện trong bất kì thời điểm trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Châu Âu chỉ được thực hiện vào ngày hết hạn của chính nó• Giao dịch với hợp đồng quyền chọn không phải là giao dịch bắt buộc, mà là ngược lại, là giao dịch gắn với quyền lựa chọn• Giá của hợp đồng quyền chọn gắn với giá của tài sản cơ sở 6.1.2.4. Hợp đồng hoán đổi (swap)• Hợp đồng hoán đổi là một thỏa thuận pháp lý trong đó hai bên cam kết hoán đổi dòng tiền của một công cụ tài chính của một bên với dòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 6 - Nguyễn Xuân Dũng CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN PHÁI SINH GV Nguyễn Xuân Dũng Email : max.nxd@gmail.com Tài liệu tham khảo• [1] Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2, Bộ môn tài chính – tiền tệ, Khoa Tài chính ngân hàng.• [2] Frederic S.Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 2015. Nội dung• 6.1. Chứng khoán phát sinh• 6.2. Thị trường chứng khoán phát sinh• 6.3. Phân loại thị trường chứng khoán phát sinh• 6.4. Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh. 6.1. Chứng khoán phái sinh• 6.1.1. Khái niệm• Chứng khoán Phái sinh là một công cụ tài chính, trong đó giá trị của CKPS phụ thuộc vào giá trị của một hay nhiều loại tài sản cơ sở• Các tính chất cơ bản của chứng khoán phát sinhØ Tài sản cơ sở của Chứng khoán Phái sinh được chia thành 02 dạng chính: Hàng hóa ( thực phẩm, kim loại, năng lượng…) và công cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất…)Ø Giá trị của chứng khoán phái sinh phụ thuộc vào, hoặc bắt nguồn từ của tài sản cơ sở. 6.1.2. Các loại chứng khoán phái sinh• Gồm có 4 loại chính:• Hợp đồng kỳ hạn• Hợp đồng tương lai• Hợp đồng quyền chọn• Hợp đồng hoán đổi 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)• Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận/một hợp đồng giữa hai bên tham gia trong đó một bên mua và một bên bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định, tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá ấn định vào ngày hôm nay 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)• Đặc điểm+ Dạng đơn giản nhất của chứng khoán phái sinh+ Thường được giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân, tổ chức hoặc gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian+ Dạng phổ biến nhất 6.1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn (forward)+ Các bên tham gia hợp đồng kỳ hạn gồm có: Bên mua (thường gọi là long position) và bên bán (short position).+ Giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc+ Khi xác lập trạng thái hợp đồng kỳ hạn, cả bên bán và bên mua giữ cam kết thông qua một khoản tiền cọc, thỏa thuận.+ Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn. 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Hợp đồng tương lai là một thoả thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua hoặc bán một hàng hoá nào đó tại một thời hạn xác định trong tương lai theo một mức giá đã định trước• Hợp đồng Tương lai (HĐTL): là một dạng hợp đồng kỳ hạn đã được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch tại thị trường tập trung (Sở Giao dịch chứng khoán) 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Về bản chất, hợp đồng tương lai tương tự hợp đồng kỳ hạn• Hợp đồng tương lai có tính chuẩn hóa cao, trong đó các điều khoản về số lượng tài sản, giá cả, kỳ hạn giao hàng và các điều khoản khác đã được quy định cụ thể và thống nhất• Được niêm yết và giao dịch trên các sàn chứng khoán phái sinh• Khi xác lập trạng thái hợp đồng tương lai, cả bên bán và bên mua phải ký quỹ vào tài khoản bảo chứng theo quy định của sàn giao dịch 6.1.2.2.Hợp đồng tương lai (future)• Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (marking to market daily)• Giao dịch với hợp đồng tương lai là giao dịch bắt buộc, tương tự như hợp đồng kỳ hạn, nên khi đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng• Đòn bẩy tài chính. Nhà đầu tư khi tham gia giao dịch hợp đồng tương lai phải thực hiện ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán khi hợp đồng đáo hạn. 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định trong tương lai. 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Hợp đồng quyền chọn có thể giao dịch cả trên sàn giao dịch lẫn các thị trường OTC• Có hai loại hợp đồng quyền chọn: quyền chọn mua (call option – right to buy) và quyền chọn bán (put option – right to sell).• Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Mỹ có thể thực hiện trong bất kì thời điểm trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng 6.1.2.3. Quyền chọn (option)• Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Châu Âu chỉ được thực hiện vào ngày hết hạn của chính nó• Giao dịch với hợp đồng quyền chọn không phải là giao dịch bắt buộc, mà là ngược lại, là giao dịch gắn với quyền lựa chọn• Giá của hợp đồng quyền chọn gắn với giá của tài sản cơ sở 6.1.2.4. Hợp đồng hoán đổi (swap)• Hợp đồng hoán đổi là một thỏa thuận pháp lý trong đó hai bên cam kết hoán đổi dòng tiền của một công cụ tài chính của một bên với dòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài chính Thị trường chứng khoán phái sinh Chứng khoán phát sinh Vai trò của chứng khoán phái sinh Phân loại chứng khoán phát sinh Chức năng chứng khoán phát sinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 355 13 0
-
293 trang 306 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 120 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức
8 trang 92 0 0