Danh mục

Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 20 bài: Mở rộng vốn từ công dân

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.86 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài học Mở rộng vốn từ công dân giúp GV hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân để HS nắm được cách dùng từ ngữ và sử dụng đúng theo từng hoàn cảnh. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước”. Giáo viên giải thích và nhắc nhở cho các em học sinh biết chúng ta có cơm no, áo ấm như ngày nay là nhờ công của những người đi trước đã hy sinh. Do đó các em cần có ý thức giữ gìn đất nước “Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 20 bài: Mở rộng vốn từ công dânĐọc đoạn văn từ 3 đến 5 câutả ngoại hình một người bạncủa em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghépHOẠT ĐỘNGBài 1 Bài 2 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ công dân”A/ Người làm việc trong cơ quan nhànướcB/ Người dân của một nước, có quyềnlợi và nghĩa vụ với đất nướcC/ Người lao động tay chân làm côngăn lương Bài 1Xếp những từ chứa tiếng công chodưới đây vào nhóm thích hợpA/ Công có nghĩa là “ của nhà nước,của chung”B/ Công có nghĩa là “ không thiên vị”C/ Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay” Bài 2 Công là Công là Công là “của nhà nước, “ không “ thợ, khéo của chung” thiên vị” tay”Công dân, công Công bằng, Công nhân,cộng, công công lí, công công nghiệpchúng minh, công tâm Bài 3Đồng nghĩa với công Không đồng nghĩa với dân công dânnhân dân, dân chúng, đồng bào, dân tộc,dân nông dân, công chúng Bài 4 Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽthành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta… Thảo luận nhóm đôi Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽthành dân nhân công dândân , còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là chúng dân đầy tớ cho người ta…GV chốt: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ “ công dân” bằng những từ đồngnghĩa. Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập” khác với các từ nhândân, dân chúng, dân. Hàm ý từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ Thảo luận nhómGiải nghĩa các từ sau: công bằng, công lí, công nhân, côngnghiệp, công chúng,công tâm, nông dân Dặn dò:Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủđiểm Công dân mới học để sử dụng đúng. Chuẩn bị bài “MRVT: Công Dân” ( tiếp theo)

Tài liệu được xem nhiều: