Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 bài: Tập làm văn lớp 5 về ôn tập văn kể chuyện
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào những bài giảng, quý thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều kinh nghiệm để giúp học sinh vận dụng vào những hiểu biết và kỹ năng đã có, học sinh có thể viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài văn phải rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 bài: Tập làm văn lớp 5 về ôn tập văn kể chuyện 1. Dựa vào kiến thức đã học ởlớp 4, trả lời các câu hỏi sau:a) Thế nào là kể chuyện?Thảo luận nhóm : 3 phút 180 175 170 165 160 155 150 145 140 135 130 125 120 105 100 115 110 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 b) Tính cách của nhân vậtđược thể hiện qua những mặt nào? c) Bài văn kể chuyện có cấutạo như thế nào ? 2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn ý trả lời đúng nhất:1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? a) Hai b) Ba c) Bốn2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? a) Lời nói b) Hành động c) Cả lời nói và hành động3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt. b) Khuyên người ta tiết kiệm. c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối;liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câuchuyện nói một điều có ý nghĩa. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). Diễn biến ( thân bài).Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Bạn hãy chọn một hình ảnh mà mình thích và trả lời câu hỏi đi kèm.Mỗi câu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 10 điểm. Chúc bạn thành công!!! kt Kể chuyện là kể một chuỗi sựviệc có đầu, cuối; liên quan đếnmột hay một số nhân vật. Mỗicâu chuyện nói một điều có ýnghĩa. Tính cách của nhân vật đượcthể hiện qua: Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). Diễn biến ( thân bài). Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Đọc đoạn văn sau đây vàcho biết đoạn văn trên được mởđầu theo kiểu nào? Vì sao? “Tôi đã đọc qua rất nhiềucâu chuyện nhưng tôi thích nhấtlà câu chuyện Ai giỏi nhất ?” Qua câu chuyện “Ai giỏi nhất ?”em học tập được điều gì ? Để làm được bài văn kể chuyện,theo em cần viết bài văn đó theocấu tạo như thế nào?Thế nào là kể chuyện? Bạn được cộng thêm 10 điểm nếu trả lời đúng câu hỏi sau: Đoạn văn sau đây kết bài theo kiểu nào? (mở rộng hay không mở rộng)“Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còncái ăn.” Có mấy cách kết thúc bài vănkể chuyện?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 bài: Tập làm văn lớp 5 về ôn tập văn kể chuyện 1. Dựa vào kiến thức đã học ởlớp 4, trả lời các câu hỏi sau:a) Thế nào là kể chuyện?Thảo luận nhóm : 3 phút 180 175 170 165 160 155 150 145 140 135 130 125 120 105 100 115 110 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 b) Tính cách của nhân vậtđược thể hiện qua những mặt nào? c) Bài văn kể chuyện có cấutạo như thế nào ? 2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn ý trả lời đúng nhất:1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? a) Hai b) Ba c) Bốn2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? a) Lời nói b) Hành động c) Cả lời nói và hành động3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây gieo hạt. b) Khuyên người ta tiết kiệm. c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối;liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câuchuyện nói một điều có ý nghĩa. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). Diễn biến ( thân bài).Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Bạn hãy chọn một hình ảnh mà mình thích và trả lời câu hỏi đi kèm.Mỗi câu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 10 điểm. Chúc bạn thành công!!! kt Kể chuyện là kể một chuỗi sựviệc có đầu, cuối; liên quan đếnmột hay một số nhân vật. Mỗicâu chuyện nói một điều có ýnghĩa. Tính cách của nhân vật đượcthể hiện qua: Hành động của nhân vật. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). Diễn biến ( thân bài). Kết thúc ( kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Đọc đoạn văn sau đây vàcho biết đoạn văn trên được mởđầu theo kiểu nào? Vì sao? “Tôi đã đọc qua rất nhiềucâu chuyện nhưng tôi thích nhấtlà câu chuyện Ai giỏi nhất ?” Qua câu chuyện “Ai giỏi nhất ?”em học tập được điều gì ? Để làm được bài văn kể chuyện,theo em cần viết bài văn đó theocấu tạo như thế nào?Thế nào là kể chuyện? Bạn được cộng thêm 10 điểm nếu trả lời đúng câu hỏi sau: Đoạn văn sau đây kết bài theo kiểu nào? (mở rộng hay không mở rộng)“Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còncái ăn.” Có mấy cách kết thúc bài vănkể chuyện?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 22 Bài giảng điện tử Tiếng việt 5 Bài giảng điện tử lớp 5 Bài giảng Tiếng việt lớp 5 Văn kể chuyện Tập làm văn lớp 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 53 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19 Bài: Câu ghép
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Bài: Luyện từ và câu
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 5 bài 27: Héc - ta
20 trang 29 0 0 -
Bài giảng Khoa học lớp 5: Chất dẻo
17 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 22: Tập đọc - Làng giữ biển
26 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 23: Tập đọc - Chú đi tuần
10 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 5: Sông ngòi
15 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 28: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
50 trang 24 0 0