Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Chú đi tuần
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quý thầy cô tham khảo tài liệu để hướng dẫn học sinh thành thạo kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Chú đi tuầnBÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP ĐỌCKIỂM TRA BÀI CŨ 1) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?• 2) Em hãy nêu nội dung của bài học.• Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tập đọc TÁC GIẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ- Ông Trần Ngọc – tác giả bài thơ là nhà báoquân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc đóông 26 tuổi và là chính trị viên đại đội thuộctrung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố HảiPhòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành chocon em cán bộ miền Nam học tập trong thời kỳđất nước bị chia thành 2 miền Nam – Bắc.- Trường học sinh miền Nam số 4 là trường nộitrú dành cho các em ở tuổi mẫu giáo.HƢỚNG DẪN CHIA ĐOẠN: 4 đoạn Đoạn 1: Khổ thơ 1 Đoạn 2: Khổ thơ 2 Đoạn 3: Khổ thơ 3 Đoạn 4: Khổ thơ 4Luyện đọc Từ ngữHun hútLưu luyếnLạnh buốtRétLuyện đọc Từ ngữHun hút Học sinh miền NamLưu luyến Đi tuầnLạnh buốtRétLuyện đọc Từ ngữHun hút Học sinh miền NamLưu luyến Đi tuầnLạnh buốtRét THẢO LUẬN NHÓMCâu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?Câu 3: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?Câu 4: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện như thế nào? Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Trả lời:-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?- Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. Câu hỏi 3: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?Trả lời:- Từ ngữ: xưng hô thân mật( chú, cháu,các cháu ơi), dùng các từ: yêu mến, lưu luyến- Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không?, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Câu hỏi 4: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện như thế nào?Trả lời:- Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. Ý NGHĨA BÀI THƠCa ngợi những ngườichiến sĩ tận tụy quên mình vì hạnh phúc của trẻ nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 23 bài: Chú đi tuầnBÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP ĐỌCKIỂM TRA BÀI CŨ 1) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?• 2) Em hãy nêu nội dung của bài học.• Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tập đọc TÁC GIẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ- Ông Trần Ngọc – tác giả bài thơ là nhà báoquân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc đóông 26 tuổi và là chính trị viên đại đội thuộctrung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố HảiPhòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành chocon em cán bộ miền Nam học tập trong thời kỳđất nước bị chia thành 2 miền Nam – Bắc.- Trường học sinh miền Nam số 4 là trường nộitrú dành cho các em ở tuổi mẫu giáo.HƢỚNG DẪN CHIA ĐOẠN: 4 đoạn Đoạn 1: Khổ thơ 1 Đoạn 2: Khổ thơ 2 Đoạn 3: Khổ thơ 3 Đoạn 4: Khổ thơ 4Luyện đọc Từ ngữHun hútLưu luyếnLạnh buốtRétLuyện đọc Từ ngữHun hút Học sinh miền NamLưu luyến Đi tuầnLạnh buốtRétLuyện đọc Từ ngữHun hút Học sinh miền NamLưu luyến Đi tuầnLạnh buốtRét THẢO LUẬN NHÓMCâu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?Câu 3: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?Câu 4: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện như thế nào? Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Trả lời:-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. Câu 2: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?- Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. Câu hỏi 3: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?Trả lời:- Từ ngữ: xưng hô thân mật( chú, cháu,các cháu ơi), dùng các từ: yêu mến, lưu luyến- Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không?, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm. Câu hỏi 4: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện như thế nào?Trả lời:- Mong ước: Mai các cháu học hành tiến bộ Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay. Ý NGHĨA BÀI THƠCa ngợi những ngườichiến sĩ tận tụy quên mình vì hạnh phúc của trẻ nhỏ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 23 Bài giảng điện tử Tiếng việt 5 Bài giảng điện tử lớp 5 Bài giảng môn Tiếng việt lớp 5 Chú đi tuần Nhà thơ Trần NgọcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 40 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Bài: Luyện từ và câu
14 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 22: Tập đọc - Làng giữ biển
26 trang 25 0 0 -
Bài giảng Khoa học lớp 5: Chất dẻo
17 trang 24 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 5 bài 27: Héc - ta
20 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 32 bài: Út Vịnh
30 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 23: Tập đọc - Chú đi tuần
10 trang 22 0 0 -
Slide bài Tác động của con người đến môi trường không khí và nước - Khoa học 5 - GV.H.T.Minh
33 trang 22 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 5: Sông ngòi
15 trang 22 0 0