Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 33 bài: Ôn tập dấu câu - Dấu ngoặc kép
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 33 bài: Ôn tập dấu câu - Dấu ngoặc képBài giảng tiếng việt lớp 5 Kiểm tra bài cũ1- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?2- Cho ví dụ dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép Đáp án* Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.* Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. Ví dụ minh hoạ- Cô giáo hỏi: ’’Sao trò không chịu làm bài.”- Bà lão thầm nghĩ: ’’Đến hôm nay thì ta mới hiểu ra mọi chuyện.”LUYỆN TỪ VÀ CÂULUYỆN TỪ VÀ CÂUI- Nhận xét:1- Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép: Bác tự cho mình là “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: „„Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường ChinhCâu hỏi 1: Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?- Từ ngữ: ’’Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, ’’Đầy tớ trung thành của nhân dân”.- Câu: ’’Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.’’Câu hỏi 2: Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?Đáp án: Lời của Bác HồCâu hỏi 3: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?Đáp án: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Tác dụng của dấu ngoặc kép là:Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lờinói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nàođó. Nhận xét: Bác tự cho mình là ’’Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là ’’Đầy tớ trung thành của nhân dân”. Ở Bác lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: ”Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Theo Trường Chinh2- Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Đáp án: Ví dụ:- Dấu ngoặc kép được dùng - ’’Người lính vâng lệnh quốc dân độc lập khi dẫn lời ra mặt trận”, “Đầy tớ trung trực tiếp chỉ là một từ thành của nhân dân”. hay cụm từ.- Dấu ngoặc kép được - ’’Tôi chỉ có một sự ham muốn, dùng phối hợp với dấu ham muốn tột bậc, là làm sao 2 chấm khi lời dẫn cho nước ta hoàn toàn độc trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn lập, dân ta được hoàn toàn tự văn. do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”Câu hỏi:- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?Đáp án:- Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.Nhận xét:3/ Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? Có bạn tắc kè hoa Xây ’’lầu” trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. Phạm Đình ÂnCâu hỏi: - Từ lầu chỉ cái gì?Đáp án: - Chỉ ngôi nhà cao tầng, to, sang trọng, đẹp.Câu hỏi: - Tắc kè hoa có xây được Lầu theo nghĩa trên không?Đáp án: - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu của con người.Câu hỏi: Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?Đáp án: Đề cao giá trị của cái tổ đó.Câu hỏi: Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?Đáp án: Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 33 Bài giảng điện tử Tiếng việt 5 Bài giảng lớp 5 Tiếng việt Bài giảng điện tử lớp 5 Ôn tập về dấu câu Dấu ngoặc kép Bài giảng ôn tập dấu ngoặc képGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 42 0 0 -
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu gạch ngang - Tiếng việt 5 - GV.Hoàng Thi Thơ
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Bài: Luyện từ và câu
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 5 bài 27: Héc - ta
20 trang 29 0 0 -
Bài giảng Khoa học lớp 5: Chất dẻo
17 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 22: Tập đọc - Làng giữ biển
26 trang 28 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 5: Sông ngòi
15 trang 26 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 23: Tập đọc - Chú đi tuần
10 trang 26 0 0 -
Slide bài Tác động của con người đến môi trường không khí và nước - Khoa học 5 - GV.H.T.Minh
33 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 32 bài: Út Vịnh
30 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 28: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
50 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Sắc màu em yêu
15 trang 22 0 0 -
Bài 30: Vẽ trang trí đầu báo tường - Bài giảng điện tử Mỹ thuật 5 - GV.Vũ Quốc Việt
17 trang 22 0 0 -
Bài giảng Đạo đức lớp 5: Em yêu Tổ quốc Việt Nam - GV. Mạc Thế Vinh
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 20 Bài: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
11 trang 21 0 0 -
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Kết nối tri thức)
12 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tập đọc: Chuỗi ngọc lam - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
18 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 22: Tập đọc - Cao Bằng
15 trang 21 0 0 -
Bài giảng Địa lý 5 bài 18: Châu Á (TT)
32 trang 21 0 0