Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành trang bị cho người học những nội dung kiến thức như: Khái quát về tiếng Việt, khái quát về văn bản, rèn luyện kỹ năng tạo lập – lĩnh hội văn bản và đoạn văn, rèn luyện kỹ năng đặt câu, rèn luyện kỹ năng dùng từ, rèn luyện kỹ năng về ngữ âm – chữ viết chính tả. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT II. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TẠO LẬP – LĨNH HỘI VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN IV. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU V. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DÙNG TỪ VI. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ NGỮ ÂM – CHỮ VIẾT CHÍNH TẢ Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt (dân tộc Kinh) đồng thời cũng là tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam. 1. Các chức năng của Tiếng Việt: - Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. - Ngôn ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu. - Chất liệu để sáng tạo nghệ thuật. - Công cụ nhận thức, tư duy và mang rõ dấu ấn của nếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của người Việt. - Phương tiện tổ chức và phát triển xã hội. 2. Những đặc điểm riêng trong cơ cấu tổ chức của tiếng Việt: 2.1. Riêng về loại hình: - Là từ không có căn tố và phụ tố Vd: Tiếng việt: sách, sinh viên, viết… Vd: Tiếng Anh: books, student, write…(“s” – số nhiều, đếm được; “ing” thì tiếp diễn của động từ có quy tắc….) - Là từ không biết đổi hình thái Vd: Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở I Him He Me - Là từ có tính đơn tiết: Trong tiếng Việt thường có vỏ ngữ âm trùng với âm tiết (tiếng hay hình vị) và là cơ cở để tạo từ láy và từ ghép. Vd: Nó/ đang/ viết/ thư/ cho/ thầy. He/ is writ/ing/to/ his/ teach/er. Vd: Nhỏ - nhỏ nhắn, nhỏ nhoi (láy); nhỏ bé, nhỏ mọn, bé nhỏ (ghép) Một âm tiết Tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ gồm 3 phần : Phụ âm đầu – Vần (âm đệm, âm chính, âm cuối) – Thanh điệu Vd: âm tiết LOAN: Phụ âm đầu L + vần OAN+ thanh điệu KHÔNG (Vần OAN gồm: Âm đệm O + âm chính A + âm cuối N) 2.2. Riêng về phương thức ngữ pháp: - Trật tự từ: Trong tiếng Việt việc thay đổi trật tự sắp xếp các từ trong câu thì ý nghĩa ngữ pháp cũng khác hoặc dẫn đến vô nghĩa. Vd: Tôi tin là nó sẽ thắng – Tôi tin là sẽ thắng nó Tôi ăn cơm – ăn cơm tôi – cơm ăn tôi - Hư từ: Trong tiếng Việt việc sử dụng các hư từ thì ngữ nghĩa trong câu cũng thay đổi khác Vd: Thành phố này – Những thành phố này; Ăn cơm với tôi! – Ăn cơm cùng tôi! Tôi đang ăn cơm! Tôi đã ăn cơm rồi! Tôi vừa ăn cơm xong! Vd: Mẹ và con sẽ đến – Mẹ với con sẽ đến – Mẹ hoặc con sẽ đến ( khác sắc thái: liệt kê – liên hợp – lựa chọn giữa X và Y) - Trọng âm: Trong tiếng Việt việc phát âm nhấn mạnh (độ mạnh, độ dài, độ cao) vào một âm tiết nào đó sẽ tạo ra những sắc thái ngữ nghĩa khác Vd: Ê!, này!, dạ!, ôi!, chao!... Vd: Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng (1) Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng (2) Xe không được qua cầu Học sách này không được học sách khác Gà chọi không được giết thịt Bộ đội đánh sập cầu tiêu diệt ba trăm tên giặc Uống bia nhiều người đứng không vững. - Ngữ điệu: Trong tiếng Việt việc sử dụng biến đổi độ cao, cường độ, tốc độ, chổ ngừng khi phát âm cũng mang những ý nghĩa tình thái khác Vd: A, mẹ đã về!, ai gọi đó?, ôi, tuyệt quá, v...âng…vâng, còn bà thì đ..ep..đẹp! 3. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: Nhìn chung có nhiều quan niệm về nguồn gốc của Tiếng Việt: - Tabe (1838) trong “Từ điển Việt Nam tự vi”: Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán; Êđricua (1954): Tiếng Việt có nguồn gốc từ họ Đông Nam á (chi Môn – khơmer)… Sơ đồ nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: NGỮ HỆ Đông Nam á HỌ Hán, Tày Nam á Nam Đảo CHI Tạng Môn - Mèo - Tày - Mêla Hán – Khơ Malay Dao Thái đini Miến me Tiền Việt – Mường NHÓM Việt – Mường Chứt phoọng NGÔN NGỮ VIỆT MƯỜNG Tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Đông Nam á, họ Nam á, chi Môn - Khơme, nhóm Việt Mường chung. Ngôn ngữ của người Việt tiếp xúc với ngôn ngữ Tày Thái, tiếp xúc và nhận nhiều yếu tố Hán để rồi tách ra khỏi ngôn ngữ Việt Mường chung và trở thành Tiếng Việt độc lập như ngày nay. Vd: Bảng so sánh từ cơ bản giữa tiếng Việt và Môn – Khơme VIỆT KHƠME MÔN BANA BRU (VÂN KIỀU) Một Mui Muôi Muôi Mui Hai Bar Bai Bai Bar Ba Bêi Pi Pa Pei Nước Đak Đak Đăk Togai Sông Kron Krơn Krông Krông Cá Ka Ka Ka Sia Mũi Muh Muh Muh Mu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT II. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TẠO LẬP – LĨNH HỘI VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN IV. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU V. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DÙNG TỪ VI. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ NGỮ ÂM – CHỮ VIẾT CHÍNH TẢ Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt (dân tộc Kinh) đồng thời cũng là tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam. 1. Các chức năng của Tiếng Việt: - Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. - Ngôn ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu. - Chất liệu để sáng tạo nghệ thuật. - Công cụ nhận thức, tư duy và mang rõ dấu ấn của nếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của người Việt. - Phương tiện tổ chức và phát triển xã hội. 2. Những đặc điểm riêng trong cơ cấu tổ chức của tiếng Việt: 2.1. Riêng về loại hình: - Là từ không có căn tố và phụ tố Vd: Tiếng việt: sách, sinh viên, viết… Vd: Tiếng Anh: books, student, write…(“s” – số nhiều, đếm được; “ing” thì tiếp diễn của động từ có quy tắc….) - Là từ không biết đổi hình thái Vd: Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở I Him He Me - Là từ có tính đơn tiết: Trong tiếng Việt thường có vỏ ngữ âm trùng với âm tiết (tiếng hay hình vị) và là cơ cở để tạo từ láy và từ ghép. Vd: Nó/ đang/ viết/ thư/ cho/ thầy. He/ is writ/ing/to/ his/ teach/er. Vd: Nhỏ - nhỏ nhắn, nhỏ nhoi (láy); nhỏ bé, nhỏ mọn, bé nhỏ (ghép) Một âm tiết Tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ gồm 3 phần : Phụ âm đầu – Vần (âm đệm, âm chính, âm cuối) – Thanh điệu Vd: âm tiết LOAN: Phụ âm đầu L + vần OAN+ thanh điệu KHÔNG (Vần OAN gồm: Âm đệm O + âm chính A + âm cuối N) 2.2. Riêng về phương thức ngữ pháp: - Trật tự từ: Trong tiếng Việt việc thay đổi trật tự sắp xếp các từ trong câu thì ý nghĩa ngữ pháp cũng khác hoặc dẫn đến vô nghĩa. Vd: Tôi tin là nó sẽ thắng – Tôi tin là sẽ thắng nó Tôi ăn cơm – ăn cơm tôi – cơm ăn tôi - Hư từ: Trong tiếng Việt việc sử dụng các hư từ thì ngữ nghĩa trong câu cũng thay đổi khác Vd: Thành phố này – Những thành phố này; Ăn cơm với tôi! – Ăn cơm cùng tôi! Tôi đang ăn cơm! Tôi đã ăn cơm rồi! Tôi vừa ăn cơm xong! Vd: Mẹ và con sẽ đến – Mẹ với con sẽ đến – Mẹ hoặc con sẽ đến ( khác sắc thái: liệt kê – liên hợp – lựa chọn giữa X và Y) - Trọng âm: Trong tiếng Việt việc phát âm nhấn mạnh (độ mạnh, độ dài, độ cao) vào một âm tiết nào đó sẽ tạo ra những sắc thái ngữ nghĩa khác Vd: Ê!, này!, dạ!, ôi!, chao!... Vd: Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng (1) Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng (2) Xe không được qua cầu Học sách này không được học sách khác Gà chọi không được giết thịt Bộ đội đánh sập cầu tiêu diệt ba trăm tên giặc Uống bia nhiều người đứng không vững. - Ngữ điệu: Trong tiếng Việt việc sử dụng biến đổi độ cao, cường độ, tốc độ, chổ ngừng khi phát âm cũng mang những ý nghĩa tình thái khác Vd: A, mẹ đã về!, ai gọi đó?, ôi, tuyệt quá, v...âng…vâng, còn bà thì đ..ep..đẹp! 3. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: Nhìn chung có nhiều quan niệm về nguồn gốc của Tiếng Việt: - Tabe (1838) trong “Từ điển Việt Nam tự vi”: Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán; Êđricua (1954): Tiếng Việt có nguồn gốc từ họ Đông Nam á (chi Môn – khơmer)… Sơ đồ nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: NGỮ HỆ Đông Nam á HỌ Hán, Tày Nam á Nam Đảo CHI Tạng Môn - Mèo - Tày - Mêla Hán – Khơ Malay Dao Thái đini Miến me Tiền Việt – Mường NHÓM Việt – Mường Chứt phoọng NGÔN NGỮ VIỆT MƯỜNG Tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Đông Nam á, họ Nam á, chi Môn - Khơme, nhóm Việt Mường chung. Ngôn ngữ của người Việt tiếp xúc với ngôn ngữ Tày Thái, tiếp xúc và nhận nhiều yếu tố Hán để rồi tách ra khỏi ngôn ngữ Việt Mường chung và trở thành Tiếng Việt độc lập như ngày nay. Vd: Bảng so sánh từ cơ bản giữa tiếng Việt và Môn – Khơme VIỆT KHƠME MÔN BANA BRU (VÂN KIỀU) Một Mui Muôi Muôi Mui Hai Bar Bai Bai Bar Ba Bêi Pi Pa Pei Nước Đak Đak Đăk Togai Sông Kron Krơn Krông Krông Cá Ka Ka Ka Sia Mũi Muh Muh Muh Mu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành Tạo lập văn bản Lĩnh hội văn bản Kỹ năng đặt câu Kỹ năng dùng từ Kỹ năng về ngữ âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 164 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 156 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 55 1 0 -
Bài thuyết trình môn: Tiếng Việt thực hành
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 19 Bài: Câu ghép
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Bài: Luyện từ và câu
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese Language)
78 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 1 0
-
Phương pháp học tiếng Việt thực hành (In lần thứ 3): Phần 1
143 trang 33 0 0