Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.16 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương trình bày những nội dung gồm: thấp khớp học (Rheumatology) - các bệnh cơ xương khớp và tự miễn thường gặp; loãng xương (LX) - vấn đề sức khỏe cộng đồng; loãng xương và gãy xương do thuốc; đánh giá, tầm soát, chẩn đoán loãng xương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa 1 TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN BỆNH LOÃNG XƯƠNG PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Chợ Rẫy Thấp khớp học (Rheumatology): Các bệnh CXK và tự miễn thường gặp LOÃNG XƯƠNG VÀ CÁC WHO: >150 NHIỂM KHUẨN CXK • Viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm BỆNH XƯƠNG KHÁC bệnh cơ xương khớp thân sống đia đệm • Lao khớp/cột sống THOÁI HÓA KHỚP VÀ THOÁI HÓA CỘT SỐNG BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG THẤP MÔ MỀM: VK VI TINH THỂ (GÚT, GIẢ GÚT) KHỚP VÀ • Viêm gân, điểm bám gân, viêm chu vai, … TỰ MIỄN CÁC BỆNH VIÊM KHỚP TỰ MIỄN: • Viêm khớp dạng thấp CÁC CHỨNG ĐAU CXK • Viêm cột sống dính khớp, Viêm khớp • HC vai gáy, vai cánh tay vảy nến, VK phản ứng • Đau lưng, đau thần kinh tọa • Viêm khớp thiếu niên • HC ống cổ tay, … • Bệnh Still • Đau xơ cơ (fibromyalgia) CÁC BỆNH MÔ LIÊN KẾT VIÊM MẠCH HỆ THỐNG: • Lupus ban đỏ hệ thống • Viêm mạch Takayasu, Kawasaki • Viêm đa cơ/viêm da cơ tự miễn • Viêm mạch mô hạt (GPA, EGPA, PAN) • Xơ cứng bì toàn thể • Viêm mạch trong các bệnh tự miễn và • Bệnh mô liên kết hỗn hợp các bệnh khác Loãng xương (LX): Vấn đề sức khỏe cộng đồng 3 § LX và gãy xương phổ biến, tỷ lệ ngày càng gia tăng § Tỷ lệ chung toàn cầu 18,3% (23,1% ở nữ, 11,5% nam), tăng theo tuổi § NCT: 21,7% (nữ 35,3%, nam 12.5%) § Có thể gây hậu quả lớn § Nguy cơ tàn phế cao, giảm chất lượng sống và tuổi thọ -- bệnh “thầm lặng” nhưng có thể chết người § Gánh nặng bệnh tật lớn: Chi phí lớn: ~20 tỷ USD/năm (Mỹ) § Chẩn đoán, điều trị còn nhiều hạn chế, thách thức § 70% bn LX >65 tuổi không được sàng lọc, chẩn đoán § Đa số chưa được điều trị J Orthop Surg Res. 2021 Oct 17;16(1):609.; Salari et al. Journal of Orthopaedic Surgery and Research (2021) 16:669 LX và gãy xương do LX: Gánh nặng bệnh tật lớn 4 Số lần nhập viện và chi phí điều trị hàng năm của gãy xương do LX cao hơn đột quị, nhồi máu cơ tim, K vú (Hoa Kỳ) Mayo Clin Proc 2015;90(1):5362. Loãng xương là gì? (Osteoporosis) 5 Sức mạnh xương = Khối lượng xương + Chất lượng xương Bình thường Loãng xương Loãng xương: đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương và tổn thương vi cấu trúc xương (giảm chất lượng) à Giảm sức mạnh của xương và dễ gãy Thay đổi khối lượng xương theo tuổi và phân loại Loãng xương MĐX đỉnh • LX nguyên phát (~80%) § Sau mãn kinh (type I) § Do tuổi (type II): nam và nữ lớn tuổi (>70 tuổi) • LX thứ phát (~20%): • Do bệnh lý, do thuốc (corticoid, ...) Ai có nguy cơ cao bị loãng xương? Các yếu tố nguy cơ của Loãng xương Yếu tố không thể thay đổi Yếu tố có thể thay đổi • Tuổi cao ¨ BMD thấp • Giới (nữ) ¨ BMI thấp LX và gãy xương do thuốc Mức độ Nhóm thuốc Thuốc chứng cứ Corticoid Glucocorticoids (GC) A Chống động kinh Antiepileptics (phenytoin, a. valproic, ...) B Chống trầm cảm SSRI B Thuốc điều trị ung thư Aromatase inhibitors (letrozole, anastrozole, (K vú) exemestane) A Lợi tiểu quai Furosemide B Hóc môn giáp Levothyroxine (oversupplied) A Thuốc dạ dày Proton pump inhibitors B Thuốc tiểu đường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa 1 TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN BỆNH LOÃNG XƯƠNG PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Chợ Rẫy Thấp khớp học (Rheumatology): Các bệnh CXK và tự miễn thường gặp LOÃNG XƯƠNG VÀ CÁC WHO: >150 NHIỂM KHUẨN CXK • Viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm BỆNH XƯƠNG KHÁC bệnh cơ xương khớp thân sống đia đệm • Lao khớp/cột sống THOÁI HÓA KHỚP VÀ THOÁI HÓA CỘT SỐNG BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG THẤP MÔ MỀM: VK VI TINH THỂ (GÚT, GIẢ GÚT) KHỚP VÀ • Viêm gân, điểm bám gân, viêm chu vai, … TỰ MIỄN CÁC BỆNH VIÊM KHỚP TỰ MIỄN: • Viêm khớp dạng thấp CÁC CHỨNG ĐAU CXK • Viêm cột sống dính khớp, Viêm khớp • HC vai gáy, vai cánh tay vảy nến, VK phản ứng • Đau lưng, đau thần kinh tọa • Viêm khớp thiếu niên • HC ống cổ tay, … • Bệnh Still • Đau xơ cơ (fibromyalgia) CÁC BỆNH MÔ LIÊN KẾT VIÊM MẠCH HỆ THỐNG: • Lupus ban đỏ hệ thống • Viêm mạch Takayasu, Kawasaki • Viêm đa cơ/viêm da cơ tự miễn • Viêm mạch mô hạt (GPA, EGPA, PAN) • Xơ cứng bì toàn thể • Viêm mạch trong các bệnh tự miễn và • Bệnh mô liên kết hỗn hợp các bệnh khác Loãng xương (LX): Vấn đề sức khỏe cộng đồng 3 § LX và gãy xương phổ biến, tỷ lệ ngày càng gia tăng § Tỷ lệ chung toàn cầu 18,3% (23,1% ở nữ, 11,5% nam), tăng theo tuổi § NCT: 21,7% (nữ 35,3%, nam 12.5%) § Có thể gây hậu quả lớn § Nguy cơ tàn phế cao, giảm chất lượng sống và tuổi thọ -- bệnh “thầm lặng” nhưng có thể chết người § Gánh nặng bệnh tật lớn: Chi phí lớn: ~20 tỷ USD/năm (Mỹ) § Chẩn đoán, điều trị còn nhiều hạn chế, thách thức § 70% bn LX >65 tuổi không được sàng lọc, chẩn đoán § Đa số chưa được điều trị J Orthop Surg Res. 2021 Oct 17;16(1):609.; Salari et al. Journal of Orthopaedic Surgery and Research (2021) 16:669 LX và gãy xương do LX: Gánh nặng bệnh tật lớn 4 Số lần nhập viện và chi phí điều trị hàng năm của gãy xương do LX cao hơn đột quị, nhồi máu cơ tim, K vú (Hoa Kỳ) Mayo Clin Proc 2015;90(1):5362. Loãng xương là gì? (Osteoporosis) 5 Sức mạnh xương = Khối lượng xương + Chất lượng xương Bình thường Loãng xương Loãng xương: đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương và tổn thương vi cấu trúc xương (giảm chất lượng) à Giảm sức mạnh của xương và dễ gãy Thay đổi khối lượng xương theo tuổi và phân loại Loãng xương MĐX đỉnh • LX nguyên phát (~80%) § Sau mãn kinh (type I) § Do tuổi (type II): nam và nữ lớn tuổi (>70 tuổi) • LX thứ phát (~20%): • Do bệnh lý, do thuốc (corticoid, ...) Ai có nguy cơ cao bị loãng xương? Các yếu tố nguy cơ của Loãng xương Yếu tố không thể thay đổi Yếu tố có thể thay đổi • Tuổi cao ¨ BMD thấp • Giới (nữ) ¨ BMI thấp LX và gãy xương do thuốc Mức độ Nhóm thuốc Thuốc chứng cứ Corticoid Glucocorticoids (GC) A Chống động kinh Antiepileptics (phenytoin, a. valproic, ...) B Chống trầm cảm SSRI B Thuốc điều trị ung thư Aromatase inhibitors (letrozole, anastrozole, (K vú) exemestane) A Lợi tiểu quai Furosemide B Hóc môn giáp Levothyroxine (oversupplied) A Thuốc dạ dày Proton pump inhibitors B Thuốc tiểu đường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương Bệnh loãng xương Điều trị bệnh loãng xương Thấp khớp học Bệnh cơ xương khớp Sức khỏe cộng đồng Chẩn đoán loãng xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 164 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 121 0 0 -
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 74 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 40 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - PGS.TS.BS Lê Anh Thư
68 trang 35 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 35 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Điều trị bệnh loãng xương ở người cao tuổi: Phần 2
26 trang 33 0 0