Bài giảng Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 417.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua những bài giảng trong bộ sưu tập bài giảng Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo khi giảng dạy cho học sinh. Với những bài giảng này thì các thầy cô giáo sẽ giúp được các bạn học sinh nâng cao kĩ năng và kiến thức về bộ môn Tin học lớp 7, rèn kĩ năng sử dụng hàm, biết vận dụng các hàm vào trong việc tính toán và thống kê trong thực tế. Với những bài giảng đã được chọn lọc kĩ lưỡng này sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu để phục vụ công tác giảng dạy tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toánBài giảng Tin học 7Cho bảng tính: 20Nếu tại ô E1 ta gõ vào công thức: 20=A1*B2+C3 thì kết quả là:......Cho bảng tính: 20 0Nếu tại ô E2 ta gõ vào công thức: 0=A1*B1- C3 thì kết quả là:.......Cho bảng tính: 20 0 0Nếu tại ô E3 ta gõ vào công thức: 0=A1^2+D2 thì kết quả là:......Em hãy giải thích tại sao giá trị tại E2, E3 lại bằng0?Cho bảng tính: 20 0 0Vì trên bảng tính tại các ô B1, B3, C3, D2 đều làcác ô trống nên khi thực hiện các phép toán ngầmđịnh các giá trị tại các ô đó bằng 0, dẫn đến kếtquả như trên.Bài 4 Sử dụng các hàm để tính toán 1. Hàm trong chương trình bảng tínhCho bảng tính: 22 38 19 29 Tại các ô E1, E2, E3, E4 hãy lần lượt tính : = A1+B1+C1+D1 = 22 = A2+B2+C2+D2 = 38 = A3+B3+C3+D3 = 19 = A4+B4+C4+D4 = 29 Bảng tínhNếu dùng công thức để thực hiện phép tínhtổng của dãy các số nằm trong các ô từ A1 đếnA100 thì chúng ta phải làm thế nào?Thực hiện: =A1+A2+A3+. . .+A100Điều này sẽ rất khó khăn vì chúng ta sẽ phảinhập một dãy số rất dài.Vậy có phương án nào để giải quyết được vấnđề này không? Bảng tính: 22 38 19 29Bây giờ cũng tại các ô E1, E2, E3, E4 ta dùng hàm SUM tính tổng: =Sum(A1:D1) = 22 =Sum(A2:D2) = 38 =Sum(A3:D3) = 19 =Sum(A4:D4) = 29 Bảng tínhEm có nhận xét gì về hai cách tính đã đượcdùng ở trên?Nhận xét: Cách thứ hai, dùng hàm để tínhtoán sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn.Vậy hàm là gì?Hàm là công thức được định nghĩa từ trướctrong chương trình bảng tính, được sử dụngđể thực hiện tính toán theo công thức với cácgiá trị dữ liệu cụ thể. Tên hàm Các biến của hàm Ví dụ: =Average(A1:A4)Trong ví dụ này, chương trình sẽ tính trungbình cộng của các số trong khối từ A1 đến A4Tên hàm: Không cần phân biệt chữ hoa haychữ thường.Các biến của hàm : Được đặt trong cặp dấungoặc đơn, biến có thể là các số, là địa chỉ mộtô hoặc là địa chỉ của một khối trên bảng tính.2. Cách sử dụng hàmEm hãy nhắc lại các bước dùng để nhập côngthức mà ta đã được học trong bài trước?Cácbước: - Chọn ô cần nhập công thức. - Gõ dấu = - Nhập công thức. - Nhấn Enter để kết thúc.2. Cách sử dụng hàmDo hàm cũng chính là các công thức nên để sửdụng được các hàm các em cũng cần tuân thủtheo các bước nhập công thức, đó là: - Chọn ô cần nhập hàm để tính toán. - Gõ dấu = Lưu ý: Việc nhập dấu ‘=’ là việc bắt buộc phải làm trước khi nhập hàm tính. - Gõ tên hàm và các biến. - Nhấn Enter để kết thúc việc nhập hàm.3. Một số hàm trong chương trình bảngtính Hàm tính tổng a. Như chúng ta đã được làm quen ở trên. Hàm SUM là hàm được dùng để tính tổng trong chương trình bảng tính và có cú pháp như sau: =SUM(a,b,c,...) Trong đó các biến a,b,c,... được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn và cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.Ví dụ 1: Tính tổng của các số 57, 83, 99, 31, 55?Ta nhập nội dung vào ô tính như sau: =sum(57,83,99,31,55) cho kết quả bằng325 Bảng tính Ví dụ 2: Tại ô F2 dùng hàm SUM để tính tổnggiá trị của các ô A1, B2, C3 và các số 25, 35 nhưtrong bảng :Thực hiện tại F2 ta gõ vào nộidung: =sum(A1,B2,C3,25,35)Ví dụ 3: Tại ô F3 dùng hàm SUM để tính tổnggiá trị của khối gồm các ô từ A1 đến E3 nhưtrong bảng :Thực hiện tại F3 ta gõ vào nội dung: =sum(A1:E3)b. Hàm tính trung bình cộng Hàm có cú pháp như sau: =Average(a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tínhc. Hàm xác định giá trị lớn nhất Hàm có cú pháp như sau: =Max (a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tínhd. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hàm có cú pháp như sau: =Min(a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toánBài giảng Tin học 7Cho bảng tính: 20Nếu tại ô E1 ta gõ vào công thức: 20=A1*B2+C3 thì kết quả là:......Cho bảng tính: 20 0Nếu tại ô E2 ta gõ vào công thức: 0=A1*B1- C3 thì kết quả là:.......Cho bảng tính: 20 0 0Nếu tại ô E3 ta gõ vào công thức: 0=A1^2+D2 thì kết quả là:......Em hãy giải thích tại sao giá trị tại E2, E3 lại bằng0?Cho bảng tính: 20 0 0Vì trên bảng tính tại các ô B1, B3, C3, D2 đều làcác ô trống nên khi thực hiện các phép toán ngầmđịnh các giá trị tại các ô đó bằng 0, dẫn đến kếtquả như trên.Bài 4 Sử dụng các hàm để tính toán 1. Hàm trong chương trình bảng tínhCho bảng tính: 22 38 19 29 Tại các ô E1, E2, E3, E4 hãy lần lượt tính : = A1+B1+C1+D1 = 22 = A2+B2+C2+D2 = 38 = A3+B3+C3+D3 = 19 = A4+B4+C4+D4 = 29 Bảng tínhNếu dùng công thức để thực hiện phép tínhtổng của dãy các số nằm trong các ô từ A1 đếnA100 thì chúng ta phải làm thế nào?Thực hiện: =A1+A2+A3+. . .+A100Điều này sẽ rất khó khăn vì chúng ta sẽ phảinhập một dãy số rất dài.Vậy có phương án nào để giải quyết được vấnđề này không? Bảng tính: 22 38 19 29Bây giờ cũng tại các ô E1, E2, E3, E4 ta dùng hàm SUM tính tổng: =Sum(A1:D1) = 22 =Sum(A2:D2) = 38 =Sum(A3:D3) = 19 =Sum(A4:D4) = 29 Bảng tínhEm có nhận xét gì về hai cách tính đã đượcdùng ở trên?Nhận xét: Cách thứ hai, dùng hàm để tínhtoán sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn.Vậy hàm là gì?Hàm là công thức được định nghĩa từ trướctrong chương trình bảng tính, được sử dụngđể thực hiện tính toán theo công thức với cácgiá trị dữ liệu cụ thể. Tên hàm Các biến của hàm Ví dụ: =Average(A1:A4)Trong ví dụ này, chương trình sẽ tính trungbình cộng của các số trong khối từ A1 đến A4Tên hàm: Không cần phân biệt chữ hoa haychữ thường.Các biến của hàm : Được đặt trong cặp dấungoặc đơn, biến có thể là các số, là địa chỉ mộtô hoặc là địa chỉ của một khối trên bảng tính.2. Cách sử dụng hàmEm hãy nhắc lại các bước dùng để nhập côngthức mà ta đã được học trong bài trước?Cácbước: - Chọn ô cần nhập công thức. - Gõ dấu = - Nhập công thức. - Nhấn Enter để kết thúc.2. Cách sử dụng hàmDo hàm cũng chính là các công thức nên để sửdụng được các hàm các em cũng cần tuân thủtheo các bước nhập công thức, đó là: - Chọn ô cần nhập hàm để tính toán. - Gõ dấu = Lưu ý: Việc nhập dấu ‘=’ là việc bắt buộc phải làm trước khi nhập hàm tính. - Gõ tên hàm và các biến. - Nhấn Enter để kết thúc việc nhập hàm.3. Một số hàm trong chương trình bảngtính Hàm tính tổng a. Như chúng ta đã được làm quen ở trên. Hàm SUM là hàm được dùng để tính tổng trong chương trình bảng tính và có cú pháp như sau: =SUM(a,b,c,...) Trong đó các biến a,b,c,... được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn và cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.Ví dụ 1: Tính tổng của các số 57, 83, 99, 31, 55?Ta nhập nội dung vào ô tính như sau: =sum(57,83,99,31,55) cho kết quả bằng325 Bảng tính Ví dụ 2: Tại ô F2 dùng hàm SUM để tính tổnggiá trị của các ô A1, B2, C3 và các số 25, 35 nhưtrong bảng :Thực hiện tại F2 ta gõ vào nộidung: =sum(A1,B2,C3,25,35)Ví dụ 3: Tại ô F3 dùng hàm SUM để tính tổnggiá trị của khối gồm các ô từ A1 đến E3 nhưtrong bảng :Thực hiện tại F3 ta gõ vào nội dung: =sum(A1:E3)b. Hàm tính trung bình cộng Hàm có cú pháp như sau: =Average(a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tínhc. Hàm xác định giá trị lớn nhất Hàm có cú pháp như sau: =Max (a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tínhd. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hàm có cú pháp như sau: =Min(a,b,c,...) Ví dụ: Cho bảng tính
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học 7 bài 4 Bài giảng lớp 7 Tin học Bài giảng điện tử Tin học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Sử dụng các hàm để tính toán Học địa lí thế giới với Earth Explorer Cách nhập hàm vào bảng tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 31 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 30 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 27 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 27 0 0