Bài giảng Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài giảng Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình - Tin học 8 được chọn lọc kĩ lưỡng về nội dung và hình thức giúp cho quý thầy cô giảng dạy tốt hơn. Với bộ sưu tập này giúp giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với chương trình máy tính, đồng thời tìm hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình, biết được nội dung chính liên quan đến ngôn ngữ lập trình. Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo tài liệu để có thể xây dựng tiết giảng dạy và học tập hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình Bài 2: Làm quen với chương trình vàngôn ngữ lập trìnhLàm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình1. Ví dụ về chương trình: Lệnh khai báo tên chương trình Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao Cac Ban”Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? a) Bảng chữ cái: Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Kí tự chữ cái in hoa “A”..”Z” Kí tự chữ cái in thường “a”..”z” Kí tự chữ số “0”..”9” Kí tự dấu cách ““ Kí tự các phép toán “+”, “-”, “*”, “/”, “=“, “”Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? b) Quy tắt: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định. Các quy tắt này quy định cách viết các từ và thứ tự của Chúng.Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình3. Từ khóa và tên: a) Từ khóa: - Là từ dành riêng.khóa của ngôn ngữ lập trình Từ - Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa là gì ? riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Program, Uses, Begin, End,… Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Từ khóa và tên: b) Tên: Tên chuẩn Được ngôn ngôn ngữ lập trình có Trong ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định, người lập trình có thể định nghĩa bao nhiêu loại tên ? lại để dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: abs, Sqr, Sqrt, Integer, Real,… Tên do người lập trình đặt - Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. - Được khai báo trước khi sử dụng. - Không được trùng với tên dành riêng.Ví dụ: Delta, CT_Dau_Tien,…Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình3. Từ khóa và tên: Quy tắt đặt tên: đặt tên trong ngôn ngữ lập Quy tắt - Gồm chữ số, chữ trìnhhoặc dấugì ? dưới. cái Pascal là gạch - Bắt đầu từ chữ cái hoặc dấu gạch dưới. - Một dãy liên tiếp dài không quá 127 kí tự. - Không phân biệt chữ hoa, chữ thường. - Không được trùng với từ khóa. - Không chứa dấu cách. Ví dụ: Tamgiac, Chuong_Trinh, Baitap1. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 4. Cấu trúc chung của chương trình: [] Hãy cho biết cấu trúc chung của Khai báochương trình ? tên chương tình Khai báo thư viện Khai báo biến[] Gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện Begin [] End. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 4. Cấu trúc chung của chương trình:Phần khai báo Phần thânLàm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: a) Soạn thảo chương trình:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: b) Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp Alt+F9Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: c) Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp Ctrl+F9Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình GHI NHỚ:1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viếtcác lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thựchiện được trên máy.2. Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dànhriêng cho những mục đích sử dụng nhất định.3. Một chương trình thường có hai phần: phần khai báo vàphần thân chương tình.4. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chươngtrình và do người lập trình đặt. CỦNG CỐCâu 1: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ?A. Tugiac B. CHUNHATC. Tam giac D. a_b_cCâu 2: Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím nào ?A. Alt+F9 B. Ctrl+F9C. Shift+F9 D. Alt+F2 DẶN DÒ- Về học bài này.- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13 SGK.- Xem trước Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình Bài 2: Làm quen với chương trình vàngôn ngữ lập trìnhLàm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình1. Ví dụ về chương trình: Lệnh khai báo tên chương trình Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao Cac Ban”Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? a) Bảng chữ cái: Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Kí tự chữ cái in hoa “A”..”Z” Kí tự chữ cái in thường “a”..”z” Kí tự chữ số “0”..”9” Kí tự dấu cách ““ Kí tự các phép toán “+”, “-”, “*”, “/”, “=“, “”Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? b) Quy tắt: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định. Các quy tắt này quy định cách viết các từ và thứ tự của Chúng.Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình3. Từ khóa và tên: a) Từ khóa: - Là từ dành riêng.khóa của ngôn ngữ lập trình Từ - Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa là gì ? riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Program, Uses, Begin, End,… Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 3. Từ khóa và tên: b) Tên: Tên chuẩn Được ngôn ngôn ngữ lập trình có Trong ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định, người lập trình có thể định nghĩa bao nhiêu loại tên ? lại để dùng với ý nghĩa khác. Ví dụ: abs, Sqr, Sqrt, Integer, Real,… Tên do người lập trình đặt - Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. - Được khai báo trước khi sử dụng. - Không được trùng với tên dành riêng.Ví dụ: Delta, CT_Dau_Tien,…Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình3. Từ khóa và tên: Quy tắt đặt tên: đặt tên trong ngôn ngữ lập Quy tắt - Gồm chữ số, chữ trìnhhoặc dấugì ? dưới. cái Pascal là gạch - Bắt đầu từ chữ cái hoặc dấu gạch dưới. - Một dãy liên tiếp dài không quá 127 kí tự. - Không phân biệt chữ hoa, chữ thường. - Không được trùng với từ khóa. - Không chứa dấu cách. Ví dụ: Tamgiac, Chuong_Trinh, Baitap1. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 4. Cấu trúc chung của chương trình: [] Hãy cho biết cấu trúc chung của Khai báochương trình ? tên chương tình Khai báo thư viện Khai báo biến[] Gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện Begin [] End. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 4. Cấu trúc chung của chương trình:Phần khai báo Phần thânLàm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: a) Soạn thảo chương trình:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: b) Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp Alt+F9Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình4. Cấu trúc chung của chương trình: c) Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp Ctrl+F9Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình GHI NHỚ:1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viếtcác lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thựchiện được trên máy.2. Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dànhriêng cho những mục đích sử dụng nhất định.3. Một chương trình thường có hai phần: phần khai báo vàphần thân chương tình.4. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chươngtrình và do người lập trình đặt. CỦNG CỐCâu 1: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ?A. Tugiac B. CHUNHATC. Tam giac D. a_b_cCâu 2: Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím nào ?A. Alt+F9 B. Ctrl+F9C. Shift+F9 D. Alt+F2 DẶN DÒ- Về học bài này.- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13 SGK.- Xem trước Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học 8 bài 2 Bài giảng điện tử Tin học 8 Bài giảng lớp 8 môn Tin học Bài giảng điện tử lớp 8 Làm quen với chương trình Làm quen ngôn ngữ lập trình Quy tắc để viết chương trìnhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0