Danh mục

Bài giảng Tin học căn bản: Chương 1 - GV.Trần Thanh San

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 912.53 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản trong Chương 1 Tổng quan về máy tính của bài giảng Tin học căn bản nhằm trình bày về một số khái niệm cơ bản, đơn vị lưu trữ thông tin, máy vi tính, phần cứng, phần mềm, hệ đếm, biểu diễn ký tự Ổ đĩa, tập tin, thư mục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 1 - GV.Trần Thanh San Chương 1Tổng quan về máy tính Giảng viên: Trần Thanh San Email: santranthanh@gmail.com NỘI DUNG TRÌNH BÀY1. Một số khái niệm cơ bản2. Đơn vị lưu trữ thông tin3. Máy vi tính4. Phần cứng, phần mềm5. Hệ đếm6. Biểu diễn ký tự7. Ổ đĩa, tập tin, thư mục 2 1. Khái niệm cơ bảnThông tin (Information)• Khái niệm: Thông tin là nguồn gốc của nhận thức. Là những cảm nhận,suy đoán, biểu hiện của con người về một sự kiện, hiện tượng nàođó tại một thời điểm nhất định.• Đặc điểm: Thông tin có thể phát sinh, lưu trữ, tìm kiếm, xử lý, saochép, biến dạng, nhân bản,....• Vai trò của thông tin: Thông tin thường dùng làm cơ sở cho mọi quyết định và cóliên hệ nhau một cách trật tự và ổn định. 3 1. Khái niệm cơ bản (tt)• Đơn vị lưu trữ và đo lường thông tin - Đơn vị đo lường Đơn vị đo lường thông tin gọi là bit (Binary digit - số nhị phân). - Đơn vị lưu trữ Là một chuỗi 8 bit liên tục kết hợp với nhau thành 1 byte, ký hiệu là B (1 byte = 8 bits) - Các bội số của byte Kilo byte (KB) : 1KB = 210 B = 1024 B Mega byte (MB) : 1MB = 210KB = 1024 KB = 210.210 B Giga byte (GB) : 1GB = 210MB = 1024 MB = 210.210.210 B Tetra byte (TB) : 1TB = 210GB = 1024 GB = 210.210.210 .210B 4 1. Khái niệm cơ bản (tt) Dữ liệu (Data) - Là dạng thông tin được chọn lọc và chuẩn hóa để có thể đưa vào xử lý trong chương trình - Cơ sở dữ liệu (Database) : là các dữ liệu được tổ chức lại để quản lý về một đối tượngTin học (Information technology / Computer science) Là ngành khoa học nghiên cứu quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính 5 2. Phân loại máy tính a. Theo nguyên lý làm việc Máy tính số (Digital Computer): Là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên rời rạc (dạng số) để biểu diễn các đại lượng cần tính toán. Máy tính tương tự (Analog Computer): Là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý biến thiên liên tục để biểu diễn các đại lượng cần tính toán Máy tính lai (Hybrid Computer): Sử dụng cả hai nguyên lý số và tương tự, trong hệ thống này có một nửa là dạng số và một nửa là dạng tương tự. 6 2. Phân loại máy tính (tt) b. Phân theo khả năng tính toán Supercomputer: Loại máy tính được thiết kế đăc biệt để đạt tốc độ thực hiện các tính dấu phẩy động cao nhất và có kiến trúc song song Mainframe: Là máy tính điện tử có kích thước lớn chiếm nhiều không gian. Có năng lực rất lớn vá có thể xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ. Thường sử dụng trong chế độ các công việc sắp theo lô lớn hay xử lý các giao dịch như trong ngân hàng, đặt vé may bay,… 7 2.Phân loại máy tính (tt) Supermini: Là các máy minicomputer có tốc độ xử lý nhanh nhất trong họ mini. Thường được sử dụng trong các hệ thống phân chia thời gian như network fileserver… Minicomputer: Là các máy tính trung bình được dùng cho những cá nhân không đủ khả năng mua máy tính lớn. Sử dụng trong các ứng dụng thời gian thực như trong điều khiển không lưu, trong tự động hóa sản xuất. Microcomputer: Còn được gọi là PC (Personal Computer), là những máy tính có thể để bàn hay mang xách được (portable 8 2.Phân loại máy tính (tt) c. Phân theo vai trò và ứng dụngMáy tính hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngànhnghề khác nhau của xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật,... như : - Tự động hóa văn phòng - Quản trị kinh doanh - Thống kê - An ninh, quốc phòng - Công nghệ thiết kế - Giáo dục - Ngân hàng – Ngành hàng không - Y học - Công nghệ in - Nông nghiệp - Nghệ thuật, giải trí, v.v... 9 3. Phần cứng, phần mềm:a. Phần cứng (hardware) Là tất cả các thiết bị cơ, cơ điện, điện tử, như các vi mạch, bộ nhớ, bộ xử lý, các thiết bị ngoại vi, ... nghĩa là tất cả những gì của hệ thống máy tính mà có thể chạm tay vào đượcb. Phần mềm (Software) Là các chương trình và dữ liệu dùng giải quyết một vấn đề, công việc thực tiễn nào đó trên máy tính hay để điều khiển và khai thác thiết bị của phần cứng. 10 Phân loại phần mềmPhần mềm được chia làm 2 loại:a. Phần mềm hệ thống (System Software) : Là những c ...

Tài liệu được xem nhiều: