Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 399.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 do KS. Lê Thanh Trúc biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về thông tin và xử lý thông tin trong máy tính. Mục tiêu của bài giảng nhằm giúp cho các bạn hiểu được quá trình xử lý thông tin trong máy tính điện tử; biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử; các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của Tin học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc TIN HỌC CĂN BẢN TRUNG TÂM TIN HỌC THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC Gồm: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết thực hành Chương trình gồm 5 phần, 25 chương: Phần 1: Sử dụng hệ điều hành Window 6 chương Phần 2: Soạn thảo văn bản MicroSoft Word 8 chương Phần 3: Xử lý bảng tính với MicroSoft Excel 6 chương Phần 4: Trình diễn với MicroSoft PowerPoint 3 chương Phần 5: Sử dụng dịch vụ Web và Email 2 chương Trung bình 1 tiết 1 chương 2 PHẦN 1: SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS TRUNG TÂM TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Biên soạn: Ks. Lê Thanh Trúc CHƯƠNG I: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu bài học Nắm được quá trình xử lý thông tin trong máy tính điện tử. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử: Chuyển số thập phân sang số có cơ số bất kỳ và ngược lại. Cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của tin học. 4 I. THÔNG TIN Thông tin là gì? Dữ liệu Xử lý Thông tin Nhập Xuất Dữ liệu: các sự kiện không có cấu trúc, không có ý nghĩa. Thông tin: là dữ liệu đã được xử lý, thông tin chứa đựng ý nghĩa. Ví dụ: với các sự kiện về cổ phiếu, lượng mua, lượng bán, chỉ số vnindex,… => thông tin về bản tin thị trường chứng khoán. Quá trình xử lý một thông tin Nhập dữ liệu Xử lý Xuất dữ liệu/thông tin (INPUT) (Processing) (Output) Lưu trữ 5 Thông tin (tt) Đơn vị đo thông tin: bit (Binary digiT) Một bit tương ứng một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái: tắt/mở, hoặc đúng/sai. Một chỉ thị chỉ gồm 1 số học nhị phân được xem là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. Các đơn vị đo thông tin khác: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit KiloByte KB 210B=1024 Byte MegaByte MB 220B GigaByte GB 230B TetraByte TB 240B 6 Thông tin (tt) Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu. Thông tin có thể trở thành dữ liệu mới cho quá trình xử lý dữ liệu khác. MTĐT là công cụ hỗ trợ cho con người trong việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý thông tin. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử: Giúp con người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức. Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa. 7 II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MTĐT Biễu diễn số trong hệ đếm. Chuyển số thập phân sang các hệ bất kỳ. Phần nguyên. Phần lẻ. Đổi số từ hệ bất kỳ ra hệ thập phân. Mệnh đề logic. Biếu diễn thông tin trong máy tính: Biểu diễn số nguyên. Biểu diễn số thực. Biểu diễn ký tự 8 1. Biểu diễn số trong hệ đếm Hệ đếm cơ số b (b>=2, b: nguyên dương): Có b ký số thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0, lớn nhất là b1. Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn. Số N(b) được cho bởi: N(b) = anan1an2…a1a0a1a2…am trong đó phần nguyên: n+1 ký số phần b phân: m ký số lẻ Khi đó N(b) được biểu diễn như sau: N(b) = an.bn + an1.bn1 + an2.bn2+…+ a1.b1 + a0.b0 + a1.a1 + a2.a2+…+am.am n ai b i = i m 9 Biểu diễn số trong hệ đếm (tt) Hệ đếm thập phân (b=10) Gồm 10 ký số thể hiện giá trị số, ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 9 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9). Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số 10 lũy thừa n: 10n. Cách viết: 2345(10) hoặc 2345 Ví dụ: biểu diễn các Số 2345(10); 3567,54(10) trong hệ thập phân 2345(10) = 2.103 + 3.102 + 4.101 + 5.100 = 2000 + 300 + 40 + 5 367,54(10) = 3.102 + 6.101 + 7.100 + 5.101 + 4.102 5 4 = 300 + 60 + 7 + 10 100 10 Biểu diễn số trong hệ đếm (tt) Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) Chỉ gồm 2 ký số thể hiện giá trị số là 0 và 1. Mỗi chữ số trong số nhị phân gọi là BIT. Để diễn tả số lớn ta kết hợp nhiều bit 1 và 0 với nhau Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 2n. Cách viết: 11001(2), 11001B Ví dụ: biểu diễn các Số sau 11001(2); 11101.11(2) trong hệ nhị phân 111001(2) = 1.25 + 1.24 + 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 = 32 + 16 + 8 + 1 = 57(10) 11101.11(2)= 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.2 1 1 + 1.2 1 0 + 1.21 + 1.22 2 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc TIN HỌC CĂN BẢN TRUNG TÂM TIN HỌC THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC Gồm: 30 tiết lý thuyết, 60 tiết thực hành Chương trình gồm 5 phần, 25 chương: Phần 1: Sử dụng hệ điều hành Window 6 chương Phần 2: Soạn thảo văn bản MicroSoft Word 8 chương Phần 3: Xử lý bảng tính với MicroSoft Excel 6 chương Phần 4: Trình diễn với MicroSoft PowerPoint 3 chương Phần 5: Sử dụng dịch vụ Web và Email 2 chương Trung bình 1 tiết 1 chương 2 PHẦN 1: SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS TRUNG TÂM TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Biên soạn: Ks. Lê Thanh Trúc CHƯƠNG I: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu bài học Nắm được quá trình xử lý thông tin trong máy tính điện tử. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử: Chuyển số thập phân sang số có cơ số bất kỳ và ngược lại. Cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của tin học. 4 I. THÔNG TIN Thông tin là gì? Dữ liệu Xử lý Thông tin Nhập Xuất Dữ liệu: các sự kiện không có cấu trúc, không có ý nghĩa. Thông tin: là dữ liệu đã được xử lý, thông tin chứa đựng ý nghĩa. Ví dụ: với các sự kiện về cổ phiếu, lượng mua, lượng bán, chỉ số vnindex,… => thông tin về bản tin thị trường chứng khoán. Quá trình xử lý một thông tin Nhập dữ liệu Xử lý Xuất dữ liệu/thông tin (INPUT) (Processing) (Output) Lưu trữ 5 Thông tin (tt) Đơn vị đo thông tin: bit (Binary digiT) Một bit tương ứng một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái: tắt/mở, hoặc đúng/sai. Một chỉ thị chỉ gồm 1 số học nhị phân được xem là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. Các đơn vị đo thông tin khác: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit KiloByte KB 210B=1024 Byte MegaByte MB 220B GigaByte GB 230B TetraByte TB 240B 6 Thông tin (tt) Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu. Thông tin có thể trở thành dữ liệu mới cho quá trình xử lý dữ liệu khác. MTĐT là công cụ hỗ trợ cho con người trong việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý thông tin. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử: Giúp con người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức. Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa. 7 II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MTĐT Biễu diễn số trong hệ đếm. Chuyển số thập phân sang các hệ bất kỳ. Phần nguyên. Phần lẻ. Đổi số từ hệ bất kỳ ra hệ thập phân. Mệnh đề logic. Biếu diễn thông tin trong máy tính: Biểu diễn số nguyên. Biểu diễn số thực. Biểu diễn ký tự 8 1. Biểu diễn số trong hệ đếm Hệ đếm cơ số b (b>=2, b: nguyên dương): Có b ký số thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0, lớn nhất là b1. Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn. Số N(b) được cho bởi: N(b) = anan1an2…a1a0a1a2…am trong đó phần nguyên: n+1 ký số phần b phân: m ký số lẻ Khi đó N(b) được biểu diễn như sau: N(b) = an.bn + an1.bn1 + an2.bn2+…+ a1.b1 + a0.b0 + a1.a1 + a2.a2+…+am.am n ai b i = i m 9 Biểu diễn số trong hệ đếm (tt) Hệ đếm thập phân (b=10) Gồm 10 ký số thể hiện giá trị số, ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 9 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9). Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số 10 lũy thừa n: 10n. Cách viết: 2345(10) hoặc 2345 Ví dụ: biểu diễn các Số 2345(10); 3567,54(10) trong hệ thập phân 2345(10) = 2.103 + 3.102 + 4.101 + 5.100 = 2000 + 300 + 40 + 5 367,54(10) = 3.102 + 6.101 + 7.100 + 5.101 + 4.102 5 4 = 300 + 60 + 7 + 10 100 10 Biểu diễn số trong hệ đếm (tt) Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) Chỉ gồm 2 ký số thể hiện giá trị số là 0 và 1. Mỗi chữ số trong số nhị phân gọi là BIT. Để diễn tả số lớn ta kết hợp nhiều bit 1 và 0 với nhau Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 2n. Cách viết: 11001(2), 11001B Ví dụ: biểu diễn các Số sau 11001(2); 11101.11(2) trong hệ nhị phân 111001(2) = 1.25 + 1.24 + 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 = 32 + 16 + 8 + 1 = 57(10) 11101.11(2)= 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.2 1 1 + 1.2 1 0 + 1.21 + 1.22 2 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học căn bản Bài giảng Tin học căn bản Thông tin trong máy tính Xử lý thông tin trong máy tính Quá trình xử lý thông tin Biểu diễn thông tin trong máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 236 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 214 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 212 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 173 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 159 0 0 -
Memory-RAM - Một số thuật ngữ và kỹ thuật tin học
5 trang 156 0 0 -
Tiến trình trong Linux và các hàm trong C
14 trang 148 0 0 -
Tài liệu ôn thi công chức - Môn Tin học
9 trang 140 0 0 -
22 trang 107 0 0