Danh mục

Bài giảng Tin học: Chương 1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.81 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học: Chương 1 Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại máy tính; Phần mềm thông tin và tin học; Biểu diễn thông tin trong máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học: Chương 1 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG MÔN TIN HỌC  Email: tantrungdung@gmail.com 01/19/22 1 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu Chương I: Hiểu biết về công nghệ  thông tin cơ bản Bài 1: Phân loại máy tính Bài 2: Phần Mềm Thông tin và  tin học Bài 3: Biểu diễn thông tin trong  máy tín 01/19/22 2 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu Bài 1: Phân loại máy tính  Lịch sử máy tính   1937, Turing, khái niệm về các  con số tính toán và máy Turing.  1943­1946, ENIAC  Máy tính điện tử đa chức năng đầu  tiên.  J.Mauchly & J.Presper Eckert. ENIAC  1945, John Von Neumann đưa ra  khái niệm về chương trình được  lưu trữ.  1952, Neumann IAS parallel­bit  machine. Newman & IAS 01/19/22 3 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu  Lịch sử máy tính  1945 – 1954, thế hệ 1 (first generation)  Bóng đèn chân không (vacuum tube)  Bìa đục lỗ  ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 100.000 phép tính/giây.  1955­1964, thế hệ 2  Transitor  Intel transitor processor  1965­1974, thế hệ 3  Mạch tích hợp (Intergrated Circuit – IC)  1975, Thế hệ 4  LSI (Large Scale Integration), VLSI (Very LSI), ULSI  (Ultra LSI). 01/19/22 4 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu  Phân loại máy tính  Personal Computer  (PC)/Microcomputer  Minicomputer  Nhanh hơn PC 3­10 lần  Mainframe  Nhanh hơn PC 10­40 lần PC Mini  Supercomputer  Nhanh hơn PC 50­1.500 lần  Phục vụ nghiên cứu là chính  VD:Earth Simulator (NEC,  5104 CPUs, 35.600 GF). Super Mainframe  Laptop Computer  Handheld Computer: Pocket  PC,Palm, Mobile devices. Handheld Laptop 01/19/22 5 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA  MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Khu vực ngoại vi Bộ nhớ Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Bộ nhớ trong Thiết bị đưa ra Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý 01/19/22 6Khu vực trung tâm Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ (memory) Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Bộ nhớ trong Thiết bị đưa ra (input device) (output device) Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý (CPU) 01/19/22 7 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu BỘ NHỚ TRONG Bộ nhớ trong là nơi lưu trữ thông tin tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính. CPU truy xuất dữ liệu trực tiếp từ bộ nhớ trong. Bộ nhớ xuyến ferrit Đặc tính của bộ nhớ trong 1. Tốc độ truy xuất thông tin nhanh 2. Nói chung, không giữ được thông tin khi không có nguồn nuôi 3. Giá thành lưu trữ cao Bộ nhớ bán dẫn 01/19/22 8 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu BỘ NHỚ TRONG RWM (Read Write Memory), bộ nhớ ghi, xoá được. Do trước khi ghi/đọc, ô nhớ được định vị trước nên tốc độ truy nhập không phụ thuộc vào vị trí các ô nhớ trong bộ nhớ. Chính vì thế RWM còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Memory) Người ta thường gọi bộ nhớ loại này là RAM và ít gọi là RWM) ROM (read only memory): chỉ EPROM có thể xoá và ghi lại đọc, chương trình không ghi bằng các thiết bị chuyên dụng được, phải ghi trước bằng các phương tiện chuyên dụng. 01/19/22 9 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu BỘ NHỚ NGOÀI  Có khả năng lưu trữ không  cần nguồn nuôi (giữ các tài  liệu dùng nhiều lần)  Lưu trữ với khối lượng lớn (ví  dụ hồ sơ của một ngân hàng)  Lưu trữ với giá thành rẻ Các công nghệ lưu trữ Vật liệu tử (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang từ MO) Vật liệu quang (đĩa CD) Bán dẫn (Flash driver) 01/19/22 10 Dũng Trường CĐCĐ Lai Châu BĂNG TỪ ...

Tài liệu được xem nhiều: