Bài giảng Tin học chuyên ngành - Phần 2: Tóm tắt trình bày dữ liệu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tóm tắt trình bày dữ liệu nằm trong bài giảng Tin học chuyên ngành nhằm giới thiệu về cuộc điều tra minh họa trong bài, lập bảng tần số, tính cách đại lượng thống kê, lập bảng tổng hợp nhiều biến và ví dụ minh họa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học chuyên ngành - Phần 2: Tóm tắt trình bày dữ liệu CHƯƠNG 2: TÓM TẮT – TRÌNH BÀY DỮ LIỆUGiới thiệu về cuộc điều tra minh họa trong bài Chủ đề: a. Hành vi, thói quen của NTD khi mua, đọc báo SGTT và những ấn phẩm liên quan. b. Đánh giá của NTD đối với báo SGTT và những ấn phẩm liên quan. Bảng câu hỏi: gồm 3 phần a. Phần 1 (14 câu: stt,tp,c1,c2a-d,c3-c9) hỏi về hành vi, thói quen, quan điểm chung. b. Phần 2 (26 câu:c10-c35) hỏi về hành vi, thói quen, quan điểm đối với SGTT. c. Phần 3 (9 câu:c36,c37,gt,tuổi,sonk,nghề,học vấn,thu nhập cn, thu nhập gđ) hỏi về nhân thân. Lấy mẫu: ngẫu nhiên độc lập tại TPHCM, HÀ NỘI. Tổng mẫu: 868 11. LẬP BẢNG TẦN SỐ a. Mục đích: đếm số trả lời chung toàn mẫu; tính min, max, mean… và lọc dữ liệu. b. Đối tượng: biến định tính và định lượng (SA) c. Thao tác * Chọn Analyze -> Descriptive Statistics -> Frequencies… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển sang ô Variables * Nếu chỉ cần xem bảng tần số thì chọn OK * Nếu muốn tính các đại lượng thống kê thì chọn Statistics -> chọn các đại lượng -> chọn Continue -> OK (Lưu ý 2 nhóm đại lượng thống kê đo lường khuynh hướng trung tâm và đo lường mức độ phân tán của dữ liệu). * Nếu muốn vẽ đồ thị thì chọn Chart -> chọn kiểu đồ thị -> chọn Continue -> OK. 2d. Ví dụ: lập bảng tần số biến tuổi, đồng thời chobiết tuổi nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình và tuổi xuấthiện nhiều nhất trong mẫu. Vẽ đồ thị.Hướng dẫn:- Thao tác như trình bày trong phần c.- Chọn các ô Minimum, Maximum, Mean, Mode trong Statistics.- Chọn kiểu Bar trong Chart.- Bảng kết quả 1 tóm tắt và trình bày các đại lượng thống kê.- Bảng kết quả 2 cột Fre là số lượng, cột Per là % tính trên tổngmẫu, cột Valid Per là % tính theo số lượng trả lời và cột Cum Per là% tích lũy. 32. TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ a. Mục đích: Tính các đại lượng thống kê min, max, mean… cho từng biến. b. Đối tượng: biến định lượng (SA) c. Thao tác * Analyze -> Descriptive Statistics -> Descriptives… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển sang ô Variable. * Chọn Options… -> chọn các đại lượng -> chọn Continue -> chọn OK * Nếu thao tác trên nhiều biến thì có thể chọn thứ tự hiển thị trong ô Display order theo 1 trong 4 cách + theo danh sách biến đã có (Variable list), + theo thứ tự abc (Alphabetic), + theo giá trị mean tăng dần (Ascending means) + theo giá trị mean giảm dần (Descending means). 43. LẬP BẢNG TỔNG HỢP NHIỀU BIẾN (SA) a. Mục đích: Đếm số trả lời tổng hợp theo nhiều biến và lọc dữ liệu. b. Đối tượng: biến định tính và định lượng c. Thao tác * Analyze -> Tables -> Basic Tables… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển vào các ô tương ứng như sau + Biến định lượng chuyển vào ô Summaries… + Biến định tính chuyển vào ô Down (tạo dòng), hoặc ô Across (tạo cột), hoặc ô Separate Tables (tạo bảng kết quả tách biệt)… 5 * Để chọn các hàm thống kê: chọn Statistics -> chọn hàmtương ứng trên ô trái Statistics và bấm ADD. * Nếu muốn thay đổi định dạng hiển thị của kết quả: chọnhàm -> chọn Format và Label. * Để sắp xếp kết quả theo thứ tự số đếm (Count): chọnDescending hoặc Ascending trong Sorting by Cell Count. Sauđó chọn Continue. * Để sắp xếp số liệu trong bảng kết quả thì chọn Layout ->sau đó chọn + Across the top: sắp xếp theo cột + Down the left side: sắp xếp theo dòng + In separate tables: sắp xếp bảng riêng Sau đó chọn Continue. 6 * Để hiển thị số tổng cộng (theo dòng và cột) trong bảng kếtqua: chọn ô Totals… -> chọn Totals over each group variable(nếu bảng tổng hợp chỉ có 2 biến) hoặc chọn Table-margintotals (nếu bảng tổng hợp có 3 biến trở lên). Sau đó chọnContinue. * Lưu ý: + Nếu lập bảng tổng hợp có 3 biến trở lên, và cónhiều hơn 1 biến chứa trong ô Down hoặc Across thì hãy đểSPSS mặc định chọn All combination. + Nếu có đưa biến vào ô Separate Table, thì để xemđầy đủ kết quả cần nhắp đôi chuột vào bảng kết quả -> chọnPivot Table trên Menu -> chọn Move layers to rows/columns. 7Ví dụ: Lập bảng tổng hợp 3 biến: tp, giới tính và học vấn trong 2 trường hợp có sử dụng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học chuyên ngành - Phần 2: Tóm tắt trình bày dữ liệu CHƯƠNG 2: TÓM TẮT – TRÌNH BÀY DỮ LIỆUGiới thiệu về cuộc điều tra minh họa trong bài Chủ đề: a. Hành vi, thói quen của NTD khi mua, đọc báo SGTT và những ấn phẩm liên quan. b. Đánh giá của NTD đối với báo SGTT và những ấn phẩm liên quan. Bảng câu hỏi: gồm 3 phần a. Phần 1 (14 câu: stt,tp,c1,c2a-d,c3-c9) hỏi về hành vi, thói quen, quan điểm chung. b. Phần 2 (26 câu:c10-c35) hỏi về hành vi, thói quen, quan điểm đối với SGTT. c. Phần 3 (9 câu:c36,c37,gt,tuổi,sonk,nghề,học vấn,thu nhập cn, thu nhập gđ) hỏi về nhân thân. Lấy mẫu: ngẫu nhiên độc lập tại TPHCM, HÀ NỘI. Tổng mẫu: 868 11. LẬP BẢNG TẦN SỐ a. Mục đích: đếm số trả lời chung toàn mẫu; tính min, max, mean… và lọc dữ liệu. b. Đối tượng: biến định tính và định lượng (SA) c. Thao tác * Chọn Analyze -> Descriptive Statistics -> Frequencies… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển sang ô Variables * Nếu chỉ cần xem bảng tần số thì chọn OK * Nếu muốn tính các đại lượng thống kê thì chọn Statistics -> chọn các đại lượng -> chọn Continue -> OK (Lưu ý 2 nhóm đại lượng thống kê đo lường khuynh hướng trung tâm và đo lường mức độ phân tán của dữ liệu). * Nếu muốn vẽ đồ thị thì chọn Chart -> chọn kiểu đồ thị -> chọn Continue -> OK. 2d. Ví dụ: lập bảng tần số biến tuổi, đồng thời chobiết tuổi nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình và tuổi xuấthiện nhiều nhất trong mẫu. Vẽ đồ thị.Hướng dẫn:- Thao tác như trình bày trong phần c.- Chọn các ô Minimum, Maximum, Mean, Mode trong Statistics.- Chọn kiểu Bar trong Chart.- Bảng kết quả 1 tóm tắt và trình bày các đại lượng thống kê.- Bảng kết quả 2 cột Fre là số lượng, cột Per là % tính trên tổngmẫu, cột Valid Per là % tính theo số lượng trả lời và cột Cum Per là% tích lũy. 32. TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ a. Mục đích: Tính các đại lượng thống kê min, max, mean… cho từng biến. b. Đối tượng: biến định lượng (SA) c. Thao tác * Analyze -> Descriptive Statistics -> Descriptives… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển sang ô Variable. * Chọn Options… -> chọn các đại lượng -> chọn Continue -> chọn OK * Nếu thao tác trên nhiều biến thì có thể chọn thứ tự hiển thị trong ô Display order theo 1 trong 4 cách + theo danh sách biến đã có (Variable list), + theo thứ tự abc (Alphabetic), + theo giá trị mean tăng dần (Ascending means) + theo giá trị mean giảm dần (Descending means). 43. LẬP BẢNG TỔNG HỢP NHIỀU BIẾN (SA) a. Mục đích: Đếm số trả lời tổng hợp theo nhiều biến và lọc dữ liệu. b. Đối tượng: biến định tính và định lượng c. Thao tác * Analyze -> Tables -> Basic Tables… * Chọn Reset -> chọn các biến cần xử lý chuyển vào các ô tương ứng như sau + Biến định lượng chuyển vào ô Summaries… + Biến định tính chuyển vào ô Down (tạo dòng), hoặc ô Across (tạo cột), hoặc ô Separate Tables (tạo bảng kết quả tách biệt)… 5 * Để chọn các hàm thống kê: chọn Statistics -> chọn hàmtương ứng trên ô trái Statistics và bấm ADD. * Nếu muốn thay đổi định dạng hiển thị của kết quả: chọnhàm -> chọn Format và Label. * Để sắp xếp kết quả theo thứ tự số đếm (Count): chọnDescending hoặc Ascending trong Sorting by Cell Count. Sauđó chọn Continue. * Để sắp xếp số liệu trong bảng kết quả thì chọn Layout ->sau đó chọn + Across the top: sắp xếp theo cột + Down the left side: sắp xếp theo dòng + In separate tables: sắp xếp bảng riêng Sau đó chọn Continue. 6 * Để hiển thị số tổng cộng (theo dòng và cột) trong bảng kếtqua: chọn ô Totals… -> chọn Totals over each group variable(nếu bảng tổng hợp chỉ có 2 biến) hoặc chọn Table-margintotals (nếu bảng tổng hợp có 3 biến trở lên). Sau đó chọnContinue. * Lưu ý: + Nếu lập bảng tổng hợp có 3 biến trở lên, và cónhiều hơn 1 biến chứa trong ô Down hoặc Across thì hãy đểSPSS mặc định chọn All combination. + Nếu có đưa biến vào ô Separate Table, thì để xemđầy đủ kết quả cần nhắp đôi chuột vào bảng kết quả -> chọnPivot Table trên Menu -> chọn Move layers to rows/columns. 7Ví dụ: Lập bảng tổng hợp 3 biến: tp, giới tính và học vấn trong 2 trường hợp có sử dụng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trình bày dữ liệu Tổng quan SPSS Phần mềm SPSS Bài giảng SPSS Ứng dụng SPSS Tin học chuyên ngành phần 2Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 3 - ĐH Thăng Long
24 trang 100 0 0 -
Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú
141 trang 89 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 1
246 trang 86 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm (Phần thực hành) - Hà Xuân Bộ
185 trang 38 0 0 -
Bài giảng SPSS: Xử lý và phân tích dữ liệu - TS. Nguyễn Duy Thục
90 trang 31 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ ở tỉnh Long An
9 trang 29 0 0 -
Giáo trình Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu tâm lý học: Phần 2
141 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
17 trang 24 0 0