Bài giảng Tin học cơ bản 1: Chương 1.2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ bản 1 - Chương 1.2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hiệu năng của máy tính; Mạng máy tính và truyền thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ bản 1: Chương 1.2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN VIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 1 BÀI GIẢNGTIN HỌC CƠ BẢN 1Mã học3phần: INC0002Số tín chỉ: 03 (30 lý thuyết, 29 thực hành, 01 thảo luận) 4 Giảng viên: ThS. Mai Ngọc Tuấn Email: tuanabba148@gmail.comCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNBuổi 4 1.2.3 Hiệu năng của máy tính 1.2.4 Mạng máy tính và truyền thôngCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính - Máy tính chậm chạp - Hay bị lỗi chương trình - Thường xuyên bị treo máy Giải pháp khắc phục?CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính a) Khái niệm: • Hiệu năng của máy tính là số lượng công việc hữu ích được thực hiện bởi một hệ thống máy tính. • Hiệu năng của máy tính được ước tính về độ chính xác, hiệu quả và tốc độ thực hiện các lệnh chương trình máy tínhCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của máy tính: • Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) • Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM • Tốc độ đĩa cứng (disk speed) • Tốc độ card đồ họa (GPU) • Các yếu tố khác…CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) • Tốc độ CPU (tốc độ xung nhịp đo số chu kỳ mà CPU thực hiện mỗi giây) có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, v.v..) • Đối với các CPU cùng loại, tần số này cao hơn cũng có nghĩa là tốc độ xử lý cao hơn. Đối với CPU khác loại, điều này chưa chắc đã đúng • Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm (cache) - bộ nhớ dùng để lưu các lệnh/dữ liệu thường dùng hay có khả năng sẽ được dùng trong tương lai gần, giúp giảm bớt thời gian chờ đợi của CPU. Đây là bộ nhớ nhanh cho phép CPU xử lý những tác vụ phức tạp. Dung lượng bộ nhớ cache là điều cần thiết cho việc cải thiện tốc độ của máy tính, nhưng nó thực sự phát huy hiệu quả khi máy tính được sử dụng ở hiệu suất cao.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) Core là gì? Core là một thuật ngữ dùng để chỉ thông số của CPU và được Intel sử dụng cho các dòng vi xử lý từ phân khúc trung bình đến cao cấp, áp dụng cho máy tính cá nhân, máy tính để bàn. Thế hệ chip đầu tiên của Intel thuộc dòng core là core Duo, core 2 Duo. Chúng khá phổ biến trên PC, Laptop vào năm 2006 – 2008. Hiện nay, các thế hệ vi xử lý core mới xuất hiện như core i3, core i5, core i7, core i9 đã thay thế cho core Duo hay core 2 Duo.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) Điểm khác biệt giữa các core i là gì? Điểm khác biệt nhất giữa các core i3, core i5, core i7 chính là tốc độ xử lí dữ liệu Core i5 và core i7 đều hỗ trợ công nghệ Turbo Boost (tăng tốc độ xử lí tự động) còn core i3 thì không Core i5 có 2 loại: loại 2 nhân & loại 4 nhân, nhưng chúng đều có 4 phân luồng dữ liệu Core i7 có 4 lõi & hỗ trợ siêu phân luồng nên nó cho phép xử lí đồng thời cả 8 luồng dữ liệu một lúc.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNDung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM • Dung lượng và tốc độ RAM lớn sẽ giúp bộ nhớ của máy tính bớt chật chội hơn, cho phép nhiều tác vụ thực hiện cùng một lúc. • Khi các máy tính sử dụng hết tất cả dung lượng RAM có sẵn, máy tính bắt đầu sử dụng ổ cứng để làm bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng). Việc chuyển đổi dữ liệu giữa RAM và bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) làm chậm máy tính xuống đáng kể. • Tốc độ của RAM có thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là tốc độ truyền dữ liệu (frequency) và độ trễ (latency). Tốc độ truyền dữ liệu của RAM được đo bằng đơn vị megahertz (MHz), là số lượng dữ liệu có thể truyền đến thanh RAM trong một thời điểm. Độ trễ là khoảng thời gian từ khi ra lệnh đến khi nhận được sự phản hồi lạiCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNDung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM• SDRAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ)• DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM)• DDR2 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Hai SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 2)• DDR3 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Ba SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 3)• DDR4 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép SDRAM thứ tư – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 4)• DDR5 – Quái vật của tương lai!CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ đĩa cứng (disk speed)• Tốc độ của ổ cứng có tác động lớn đến tốc độ của máy tính• Tốc độ phổ thông nhất hiện nay là 5400 rpm và 7200 rpm (vòng quay mỗi phút) Có đủ không gian bộ nhớ và chốngphân mảnh, cùng với tốc độ ổ cứng làcách để tăng hiệu năng của máy tínhCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ card đồ họa (GPU)• GPU là CPU được thiết kế riêng để xử lý những tác vụ liên quan đến đồ họa: xử lý hình ảnh, video, coin, chơi game …• Bộ xử lý đồ họa GPU thường được sử dụng trong laptop, smartphone, hệ thống nhúng, máy tính chơi game hoặc máy trạm. GPU có thể xuất hiện ở card đồ họa hoặc cũng có thể được gắn trên mainboard.• Các GPU hiện đại có năng suất hoạt động cao trong khi xử lý đồ họa. GPU có cấu trúc mang tính xử lý song song Tốc độ xử lý dữ liệu của GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu lớn cùng mộtlúc. Chính điều này giúp tăng tốc của một số phần mềm tới hơn 100 lần so với một CPU.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNCác yếu tố khác- Xung đột phần cứng / phần mềm Cập nhật drive, cập nhật phần mềm- Vệ sinh máy tính, dọn dẹp tệp tin rác, phần mềm rác- Virus, mã độc …CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ bản 1: Chương 1.2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN VIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 1 BÀI GIẢNGTIN HỌC CƠ BẢN 1Mã học3phần: INC0002Số tín chỉ: 03 (30 lý thuyết, 29 thực hành, 01 thảo luận) 4 Giảng viên: ThS. Mai Ngọc Tuấn Email: tuanabba148@gmail.comCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNBuổi 4 1.2.3 Hiệu năng của máy tính 1.2.4 Mạng máy tính và truyền thôngCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính - Máy tính chậm chạp - Hay bị lỗi chương trình - Thường xuyên bị treo máy Giải pháp khắc phục?CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính a) Khái niệm: • Hiệu năng của máy tính là số lượng công việc hữu ích được thực hiện bởi một hệ thống máy tính. • Hiệu năng của máy tính được ước tính về độ chính xác, hiệu quả và tốc độ thực hiện các lệnh chương trình máy tínhCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN1.2.3 Hiệu năng của máy tính b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của máy tính: • Tốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) • Dung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM • Tốc độ đĩa cứng (disk speed) • Tốc độ card đồ họa (GPU) • Các yếu tố khác…CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) • Tốc độ CPU (tốc độ xung nhịp đo số chu kỳ mà CPU thực hiện mỗi giây) có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, v.v..) • Đối với các CPU cùng loại, tần số này cao hơn cũng có nghĩa là tốc độ xử lý cao hơn. Đối với CPU khác loại, điều này chưa chắc đã đúng • Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm (cache) - bộ nhớ dùng để lưu các lệnh/dữ liệu thường dùng hay có khả năng sẽ được dùng trong tương lai gần, giúp giảm bớt thời gian chờ đợi của CPU. Đây là bộ nhớ nhanh cho phép CPU xử lý những tác vụ phức tạp. Dung lượng bộ nhớ cache là điều cần thiết cho việc cải thiện tốc độ của máy tính, nhưng nó thực sự phát huy hiệu quả khi máy tính được sử dụng ở hiệu suất cao.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) Core là gì? Core là một thuật ngữ dùng để chỉ thông số của CPU và được Intel sử dụng cho các dòng vi xử lý từ phân khúc trung bình đến cao cấp, áp dụng cho máy tính cá nhân, máy tính để bàn. Thế hệ chip đầu tiên của Intel thuộc dòng core là core Duo, core 2 Duo. Chúng khá phổ biến trên PC, Laptop vào năm 2006 – 2008. Hiện nay, các thế hệ vi xử lý core mới xuất hiện như core i3, core i5, core i7, core i9 đã thay thế cho core Duo hay core 2 Duo.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU) Điểm khác biệt giữa các core i là gì? Điểm khác biệt nhất giữa các core i3, core i5, core i7 chính là tốc độ xử lí dữ liệu Core i5 và core i7 đều hỗ trợ công nghệ Turbo Boost (tăng tốc độ xử lí tự động) còn core i3 thì không Core i5 có 2 loại: loại 2 nhân & loại 4 nhân, nhưng chúng đều có 4 phân luồng dữ liệu Core i7 có 4 lõi & hỗ trợ siêu phân luồng nên nó cho phép xử lí đồng thời cả 8 luồng dữ liệu một lúc.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ của bộ xử lý trung tâm (CPU)CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNDung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM • Dung lượng và tốc độ RAM lớn sẽ giúp bộ nhớ của máy tính bớt chật chội hơn, cho phép nhiều tác vụ thực hiện cùng một lúc. • Khi các máy tính sử dụng hết tất cả dung lượng RAM có sẵn, máy tính bắt đầu sử dụng ổ cứng để làm bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng). Việc chuyển đổi dữ liệu giữa RAM và bộ nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) làm chậm máy tính xuống đáng kể. • Tốc độ của RAM có thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là tốc độ truyền dữ liệu (frequency) và độ trễ (latency). Tốc độ truyền dữ liệu của RAM được đo bằng đơn vị megahertz (MHz), là số lượng dữ liệu có thể truyền đến thanh RAM trong một thời điểm. Độ trễ là khoảng thời gian từ khi ra lệnh đến khi nhận được sự phản hồi lạiCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNDung lượng và tốc độ bộ nhớ RAM• SDRAM (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ)• DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM)• DDR2 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Hai SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 2)• DDR3 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép Ba SDRAM – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 3)• DDR4 SDRAM (Tốc độ dữ liệu kép SDRAM thứ tư – Tốc độ dữ liệu kép SDRAM 4)• DDR5 – Quái vật của tương lai!CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ đĩa cứng (disk speed)• Tốc độ của ổ cứng có tác động lớn đến tốc độ của máy tính• Tốc độ phổ thông nhất hiện nay là 5400 rpm và 7200 rpm (vòng quay mỗi phút) Có đủ không gian bộ nhớ và chốngphân mảnh, cùng với tốc độ ổ cứng làcách để tăng hiệu năng của máy tínhCHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNTốc độ card đồ họa (GPU)• GPU là CPU được thiết kế riêng để xử lý những tác vụ liên quan đến đồ họa: xử lý hình ảnh, video, coin, chơi game …• Bộ xử lý đồ họa GPU thường được sử dụng trong laptop, smartphone, hệ thống nhúng, máy tính chơi game hoặc máy trạm. GPU có thể xuất hiện ở card đồ họa hoặc cũng có thể được gắn trên mainboard.• Các GPU hiện đại có năng suất hoạt động cao trong khi xử lý đồ họa. GPU có cấu trúc mang tính xử lý song song Tốc độ xử lý dữ liệu của GPU có thể tiếp nhận hàng ngàn luồng dữ liệu lớn cùng mộtlúc. Chính điều này giúp tăng tốc của một số phần mềm tới hơn 100 lần so với một CPU.CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢNCác yếu tố khác- Xung đột phần cứng / phần mềm Cập nhật drive, cập nhật phần mềm- Vệ sinh máy tính, dọn dẹp tệp tin rác, phần mềm rác- Virus, mã độc …CHƯƠNG 1 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học cơ bản 1 Tin học cơ bản 1 Mạng máy tính Hiệu năng của máy tính Bộ xử lý trung tâm Cấu hình mạng Phương tiện truyền dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 314 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 246 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 236 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 228 0 0 -
117 trang 226 1 0
-
80 trang 197 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 196 0 0 -
122 trang 192 0 0