Bài giảng Tin học cơ bản - Chương 4: Chương trình bảng tính
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tin học cơ bản - Chương 4: Chương trình bảng tính" gồm 6 bài học với các nội dung làm quen với Excel; làm việc với ô, hàng, cột trang tính; định dạng trang tính; làm việc với biểu đồ; thực hiện các tính toán; in trang tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ bản - Chương 4: Chương trình bảng tính TOPICA THCN-ver 0.1 TIN HỌC CƠ BẢN Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH Chương này bao gồm • Bài 1: Làm quen với excel • Bài 2: Làm việc với ô, hàng, cột trang tính • Bài 3: Định dạng trang tính • Bài 4: Làm việc với biểu đồ • Bài 5: Thực hiện các tính toán • Bài 5: In trang tính Copyright © 2006 Trung tâm nghiên cứu và tư vấn về quản lý Phòng 312, nhà A17, số 17 Tạ Quang Bửu, Hà Nội. 1 1 THCN-ver 0.1 TOPICA LÀM QUEN VỚI EXCEL Bài • Khởi động Excel • Thám hiểm cửa sổ Ex- cel • Giới thiệu về sổ tính và trang tính • Mở một hoặc nhiều sổ tính • Tạo sổ tính mới • Lưu sổ tính và thoát khỏi Excel Microsoft Excel là một chương trình bảng tính cho phép bạn tổ chức, định dạng và tính toán dữ liệu số. Excel hiển thị dữ liệu theo dạng thức hàng-và-cột, với đường đứt quãng ngăn giữa các hàng và cột, tương tự như các sổ cái kế toán hay giấy đồ thị. Kết quả là Excel rất phù hợp để làm việc với dữ liệu số đối với kế toán, nghiên cứu khoa học, ghi dữ liệu thống kê, và nhiều tình huống khác mà việc tổ chức dữ liệu dưới dạng thức như bảng có thể có ích. Giáo viên thường ghi thông tin điểm của học viên trong Excel, và người quản lí thường cất danh sách dữ liệu - như bản ghi kho hay bản ghi nhân viên - trong Excel. Bài học này giúp bạn làm quen với Excel thông qua một số thao tác cơ bản như khởi động Excel, tạo sổ tính mới và lưu sổ tính vào đĩa cứng. Mục tiêu Kết thúc bài học này bạn có thể • Nắm được các khái niệm cơ bản về Excel: Cửa sổ làm việc, sổ tính và trang tính. • Khởi động Excel, tạo một sổ tính mới rồi lưu sổ tính vào đĩa cứng. 2 TOPICA THCN-ver 0.1 Nội dung 1.1 KHỞI ĐỘNG Để khởi động Excel, bạn có thể thực hiện theo một trong hai cách sau CHƯƠNG TRÌNH EXCEL Cách 1: Từ nút START của Windows Nhấp chuột vào nút Start, chọn Programs, chọn Microsoft Office, chọn Microsoft Office Excel 2003. Cách 2: Sử dụng biểu tượng lối tắt Excel trên màn hình nền của Windows. Nhấp đúp chuột vào biểu tượng lối tắt Microsoft Office Excel 2003 trên màn hình nền. Sau khi khởi động, của sổ chương trình Excel xuất hiện như dưới đây: 1.2 THÁM HIỂM CỬA SỔ EXCEL Giao diện của chương trình bảng tính Excel có các thành phần chính như minh họa dưới đây: 3 THCN-ver 0.1 TOPICA Giải thích các thành phần trong cửa sổ Excel • Thanh tiêu đề: Cho biết tên chương trình ứng dụng, tên của tệp tin đang được mở. • Thanh công cụ: Cung cấp các nút lệnh cho phép thao tác nhanh với bảng tính thông qua thao tác nhấp chuột vào các nút lệnh này. • Thanh công thức: Hiển thị địa chỉ ô dữ liệu, nội dung ô dữ liệu, cho phép nhập và chỉnh sửa nội dung dữ liệu cũng như công thức chứa trong ô hiện tại. • Thanh cuộn ngang/dọc: Cho phép hiển thị các nội dung bị che khuất. • Vùng trang tính: Là nơi chứa dữ liệu của trang tính. • Thanh trạng thái: Hiển thị thông tin về bảng tính, về trạng thái soạn thảo, kết quả cộng đơn giản… • Thẻ trang tính: Cho bạn biết đang làm việc với trang tính nào và cho phép bạn di chuyển giữa các trang tính. 1.3 KHÁI NIỆM VỀ SỔ TÍNH VÀ TRANG TÍNH Sau khi khởi động chương trình Excel, chúng ta có một sổ tính (workbook). Trong sổ tính có nhiều trang tính (worksheet). Một sổ tính có thể chứa tối đa 255 trang tính. Mỗi trang tính gồm 256 cột được đánh chỉ số theo vần chữ cái A,B,C..Z, AA , AB, AC…và 65536 hàng được đánh số từ 1, 2, 3, …, 65536. Dưới đây là hình minh họa cách đánh chỉ số hàng, cột trong Excel: 4 TOPICA THCN-ver 0.1 Theo mặc định mỗi lần tạo sổ tính mới, Excel tạo ra 3 trang tính và đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3, sau này bạn có thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên tăng dần là sheet4, sheet5,… Hình minh họa các trang tính Sheet1, Sheet2, Sheet3 • Ô – Cell Ô của trang tính là giao của một cột và một hàng. Ô trên trang tính có địa chỉ viết theo trật tự xác định gồm chữ cái tên cột đứng trước và số thứ tự hàng đứng sau. Ví dụ địa chỉ ô đầu tiên là A1 và địa chỉ của ô cuối cùng trên bảng tính là IV65536. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ bản - Chương 4: Chương trình bảng tính TOPICA THCN-ver 0.1 TIN HỌC CƠ BẢN Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH Chương này bao gồm • Bài 1: Làm quen với excel • Bài 2: Làm việc với ô, hàng, cột trang tính • Bài 3: Định dạng trang tính • Bài 4: Làm việc với biểu đồ • Bài 5: Thực hiện các tính toán • Bài 5: In trang tính Copyright © 2006 Trung tâm nghiên cứu và tư vấn về quản lý Phòng 312, nhà A17, số 17 Tạ Quang Bửu, Hà Nội. 1 1 THCN-ver 0.1 TOPICA LÀM QUEN VỚI EXCEL Bài • Khởi động Excel • Thám hiểm cửa sổ Ex- cel • Giới thiệu về sổ tính và trang tính • Mở một hoặc nhiều sổ tính • Tạo sổ tính mới • Lưu sổ tính và thoát khỏi Excel Microsoft Excel là một chương trình bảng tính cho phép bạn tổ chức, định dạng và tính toán dữ liệu số. Excel hiển thị dữ liệu theo dạng thức hàng-và-cột, với đường đứt quãng ngăn giữa các hàng và cột, tương tự như các sổ cái kế toán hay giấy đồ thị. Kết quả là Excel rất phù hợp để làm việc với dữ liệu số đối với kế toán, nghiên cứu khoa học, ghi dữ liệu thống kê, và nhiều tình huống khác mà việc tổ chức dữ liệu dưới dạng thức như bảng có thể có ích. Giáo viên thường ghi thông tin điểm của học viên trong Excel, và người quản lí thường cất danh sách dữ liệu - như bản ghi kho hay bản ghi nhân viên - trong Excel. Bài học này giúp bạn làm quen với Excel thông qua một số thao tác cơ bản như khởi động Excel, tạo sổ tính mới và lưu sổ tính vào đĩa cứng. Mục tiêu Kết thúc bài học này bạn có thể • Nắm được các khái niệm cơ bản về Excel: Cửa sổ làm việc, sổ tính và trang tính. • Khởi động Excel, tạo một sổ tính mới rồi lưu sổ tính vào đĩa cứng. 2 TOPICA THCN-ver 0.1 Nội dung 1.1 KHỞI ĐỘNG Để khởi động Excel, bạn có thể thực hiện theo một trong hai cách sau CHƯƠNG TRÌNH EXCEL Cách 1: Từ nút START của Windows Nhấp chuột vào nút Start, chọn Programs, chọn Microsoft Office, chọn Microsoft Office Excel 2003. Cách 2: Sử dụng biểu tượng lối tắt Excel trên màn hình nền của Windows. Nhấp đúp chuột vào biểu tượng lối tắt Microsoft Office Excel 2003 trên màn hình nền. Sau khi khởi động, của sổ chương trình Excel xuất hiện như dưới đây: 1.2 THÁM HIỂM CỬA SỔ EXCEL Giao diện của chương trình bảng tính Excel có các thành phần chính như minh họa dưới đây: 3 THCN-ver 0.1 TOPICA Giải thích các thành phần trong cửa sổ Excel • Thanh tiêu đề: Cho biết tên chương trình ứng dụng, tên của tệp tin đang được mở. • Thanh công cụ: Cung cấp các nút lệnh cho phép thao tác nhanh với bảng tính thông qua thao tác nhấp chuột vào các nút lệnh này. • Thanh công thức: Hiển thị địa chỉ ô dữ liệu, nội dung ô dữ liệu, cho phép nhập và chỉnh sửa nội dung dữ liệu cũng như công thức chứa trong ô hiện tại. • Thanh cuộn ngang/dọc: Cho phép hiển thị các nội dung bị che khuất. • Vùng trang tính: Là nơi chứa dữ liệu của trang tính. • Thanh trạng thái: Hiển thị thông tin về bảng tính, về trạng thái soạn thảo, kết quả cộng đơn giản… • Thẻ trang tính: Cho bạn biết đang làm việc với trang tính nào và cho phép bạn di chuyển giữa các trang tính. 1.3 KHÁI NIỆM VỀ SỔ TÍNH VÀ TRANG TÍNH Sau khi khởi động chương trình Excel, chúng ta có một sổ tính (workbook). Trong sổ tính có nhiều trang tính (worksheet). Một sổ tính có thể chứa tối đa 255 trang tính. Mỗi trang tính gồm 256 cột được đánh chỉ số theo vần chữ cái A,B,C..Z, AA , AB, AC…và 65536 hàng được đánh số từ 1, 2, 3, …, 65536. Dưới đây là hình minh họa cách đánh chỉ số hàng, cột trong Excel: 4 TOPICA THCN-ver 0.1 Theo mặc định mỗi lần tạo sổ tính mới, Excel tạo ra 3 trang tính và đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3, sau này bạn có thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên tăng dần là sheet4, sheet5,… Hình minh họa các trang tính Sheet1, Sheet2, Sheet3 • Ô – Cell Ô của trang tính là giao của một cột và một hàng. Ô trên trang tính có địa chỉ viết theo trật tự xác định gồm chữ cái tên cột đứng trước và số thứ tự hàng đứng sau. Ví dụ địa chỉ ô đầu tiên là A1 và địa chỉ của ô cuối cùng trên bảng tính là IV65536. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học cơ bản Tin học cơ bản Chương trình bảng tính Làm quen với Excel Làm việc với biểu đồTài liệu liên quan:
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 333 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 146 0 0 -
Giáo trình Tin học cơ bản: Phần 1 - Tập đoàn Microsoft
129 trang 84 0 0 -
Bài Giảng Tin học cơ bản - ThS. Đào Anh Vũ
399 trang 35 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH20: Kiến thức, kĩ năng tin học cơ bản
36 trang 32 0 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 2
154 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ bản: Chương 5.1 - Nguyễn Quỳnh Diệp
23 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6.1 - Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
37 trang 28 0 0 -
78 trang 27 0 0