Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 6 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 - "Kiểu cấu trúc và vào ra file", sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Kiểu dữ liệu cấu trúc, khai báo và sử dụng cấu trúc, mảng cấu trúc và con trỏ cấu trúc, file trong ngôn ngữ C, các hàm vào ra file cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 6 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn & VC BB TIN HỌC CƠ SỞ 2 KIỂU CẤU TRÚC VÀ VÀO RA FILE ThS. Nguyễn Mạnh Sơn Khoa: Công nghệ thông tin 1 Email: nguyenmanhson@gmail.com 6/5/2018 1 & VC BB Nội dung 1 Kiểu dữ liệu cấu trúc 2 Khai báo và sử dụng cấu trúc 3 Mảng cấu trúc và con trỏ cấu trúc 4 File trong ngôn ngữ C 5 Các hàm vào ra file cơ bản 2 & VC BB Cấu Trúc Một cấu trúc bao gồm các mẫu dữ liệu, không nhất thiết cùng kiểu, được nhóm lại với nhau. Một cấu trúc có thể bao gồm nhiều mẫu dữ liệu như vậy. 1 Biến L L A P T R I N H C U O N G 1 A P T Tên sách Tác giả Lần R xuất bản I N 3 H Mảng & VC BB Định Nghĩa Cấu Trúc Việc định nghĩa cấu trúc sẽ tạo ra kiểu dữ liệu mới cho phép người dùng sử dụng chúng để khai báo các biến kiểu cấu trúc . Các biến trong cấu trúc được gọi là các phần tử của cấu trúc hay thành phần của cấu trúc Ví dụ: struct cat { char bk_name [25]; char author [20]; int edn; float price; }; 4 & VC BB Khai Báo Biến Cấu Trúc Khi một cấu trúc đã được định nghĩa, chúng ta có thể khai báo một hoặc nhiều biến kiểu này. Ví dụ: struct cat books1; Câu lệnh này sẽ dành đủ vùng nhớ để lưu trữ tất cả các mục trong một cấu trúc. struct cat { char bk_name[25]; char author[20]; int edn; float price; } books1, books2; struct cat books1, books2; hoặc struct cat books1; struct cat books2; 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 6 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn & VC BB TIN HỌC CƠ SỞ 2 KIỂU CẤU TRÚC VÀ VÀO RA FILE ThS. Nguyễn Mạnh Sơn Khoa: Công nghệ thông tin 1 Email: nguyenmanhson@gmail.com 6/5/2018 1 & VC BB Nội dung 1 Kiểu dữ liệu cấu trúc 2 Khai báo và sử dụng cấu trúc 3 Mảng cấu trúc và con trỏ cấu trúc 4 File trong ngôn ngữ C 5 Các hàm vào ra file cơ bản 2 & VC BB Cấu Trúc Một cấu trúc bao gồm các mẫu dữ liệu, không nhất thiết cùng kiểu, được nhóm lại với nhau. Một cấu trúc có thể bao gồm nhiều mẫu dữ liệu như vậy. 1 Biến L L A P T R I N H C U O N G 1 A P T Tên sách Tác giả Lần R xuất bản I N 3 H Mảng & VC BB Định Nghĩa Cấu Trúc Việc định nghĩa cấu trúc sẽ tạo ra kiểu dữ liệu mới cho phép người dùng sử dụng chúng để khai báo các biến kiểu cấu trúc . Các biến trong cấu trúc được gọi là các phần tử của cấu trúc hay thành phần của cấu trúc Ví dụ: struct cat { char bk_name [25]; char author [20]; int edn; float price; }; 4 & VC BB Khai Báo Biến Cấu Trúc Khi một cấu trúc đã được định nghĩa, chúng ta có thể khai báo một hoặc nhiều biến kiểu này. Ví dụ: struct cat books1; Câu lệnh này sẽ dành đủ vùng nhớ để lưu trữ tất cả các mục trong một cấu trúc. struct cat { char bk_name[25]; char author[20]; int edn; float price; } books1, books2; struct cat books1, books2; hoặc struct cat books1; struct cat books2; 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học cơ sở Bài giảng Tin học cơ sở 2 Tin học cơ sở 2 Kiểu cấu trúc và vào ra file Kiểu cấu trúc Mảng cấu trúc Khai báo và sử dụng cấu trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 220 2 0
-
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 135 0 0 -
Giáo trình Tin học cơ sở: Phần 1
81 trang 44 0 0 -
Giáo trình Tin học cơ sở (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
72 trang 38 0 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 37 0 0 -
Giáo trình Tin học cơ sở: Phần 2
93 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lập trình nâng cao: Bài 10+11+12 - Trương Xuân Nam
44 trang 32 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 2
61 trang 30 0 0 -
Giới thiệu môn Tin học đại cương - Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Hàm
29 trang 28 0 0