Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Trần Thị Minh Châu
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 423.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 có nội dung trình bày về thông tin và xử lí thông tin, xử lý thông tin bằng mtđt, bài tập thực hành và một số nội dung liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Trần Thị Minh Châu 1. Thông tin và xử lí thông tin1.2 Thông tin, Dữ liệu, Tín hiệu,Tri thức1.2 Phân loại và mã hóa thông tin1.3 Đơn vị đo thông tin Thông tin: mang lại hiểu biết, nguồn gốc của nhận thức, giảm độ bất định. Giá trị TT phụ thuộc nội dung và chủ thể nhận thức Thông tin thể hiện qua các hình thức vật lý là tín hiệuTHÔNG TIN LÀ GÌ Mùi thức ăn cho biết món gì Báo cho biết tin hàng ngày Thông tin (Information) Lời nói Là tất cả những gì đem lai hiểu biết, Tin tức trên TV là nguồn gốc của nhận thứcTin tức từ Internet Giá trị của thông tin không chỉ phụ thuộc vào Một bức tranh nội dung mà còn phụ thuộc cả vào sự hiểu biết của chủ thể nhận thức. Phân loại: liên tục và rời rạc của tín hiệu Vật lý. MT số và MT tương tự, MT lai để xử lý. Thông tin có thể được mã hoá, Biểu diễn nhị phânMã hóa Mỗi đối tượng được gán một từ khác nhau. Mã hoá là cách thức làm dữ liệu Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin, là cái vỏ bọc. Mã hoá là con đường làm dữ liệu Thông tin - Tín hiệu - Dữ liệu Tri thức: nhận thức có tính hướng mục đích trở thành tri thức Bit là gì? Lượng thông tin vừa đủ để nhận biết Kí hiệu 0 hoặc 1 Phần nhỏ nhất của bộ nhớ CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG TIN Đơn vị Viết tắt Lượng tin Bit b 1 đV thông tin byte B 8 bitKilô byte KB 210 B = 1024 BMega byte MB 210 KBGiga byte GB 210 MBTera byte TB 210 GB Tóm tắt Dữ liệu (data) là hình thức Giá mang (support) thể hiện trong mục đích Nơi chứa xử lý lưu trữ và truyền tin Giấy, băng từ, đĩa CD… Tri thức(Knowledge): nhận thức có được từ nhiều thông tin Thông tin có tính hướng mục đích. Tri thức là mục đích của nhận thức Tín hiệu (signal) Ngữ nghĩa (semantic) hình thức vật lý ý nghĩa mà thông tinÂm thanh, hình ảnh, mùi, chuyển tải vị, nhiệt độ… Đặc tính liên tục hay rời rạc – miền giá trị thể hiện của nó là liên tục hay rời rạc (kể ra được) Câu hỏi và bài tập1. Hãy làm rõ mối liên hệ giữa các khái niệm thông tin, tin hiệu, dữ liệu ?2. Tìm một ví dụ minh hoạ có thông tin nghĩa là giảm độ bất định.Câu hỏi và bài tập3. Đơn vị đo tin là bít. Nhưng bít chính lại là chữ viết tắt của cụm từ chữ số nhị phân Binary Digit. Hãy lý giải mối liên hệ giữa hai điều này.4.Tại sao nói xử lý thông tin không làm tăng lượng tin? 2. Xử lý thông tin bằng MTĐT Mô hình ba thao tác Nhập thông tin Xử lý và lưu trữ thông tin Đưa thông tin ra Xử lý thông tin có mục đích: Phát hiện những thể hiện của thông tin Không làm tăng lượng tin. Là tri thức ( Sự kiện và luật). 2. Xử lý thông tin bằng MTĐTQuá trình xử lý thông tin ? Ghi nhớ: bộ nhớ Mạch tính toán: Bộ số học và logic. Mạch điều khiển:Bộ điều khiển. Tập hợp các câu lệnh mà máy hiểu được tạo ra chương trình (program).2. Xử lý thông tin bằng MTĐT2.1 XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MTĐT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG MÃ HOÁ GIẢI MÃ 001101 001101 001101 001101 100100 100100 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 100100 100100 110100 110100 110100 110100 2.2. Nguyên lý J. von Neumann Điều khiển bằng chương trình Bộ nhớ thuần nhất Truy cập theo địa chỉ Mọi dạng thông tin J. Von Neumannđều biểu diễn bằng dãy bit (1903 – 1957) 2.3. Tin học và CNTT Tin học có phải là một ngành khoa học? Có nội dung, mục tiêu, phương pháp và ứng dụng riêng. Phần cứng (hardware) Phần mềm (software) và các chuẩn giao tiếp trong các môi trường của máy với máy và giữa người với máy. TIN HỌC (INFORMATICS)Khoa học xử lý thông tin tự động, mà công cụ ngày nay là MTĐTKhía cạnh phương pháp thể Khía cạnh thiết bịhiện qua phần mềm (hardware)(software) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Trần Thị Minh Châu 1. Thông tin và xử lí thông tin1.2 Thông tin, Dữ liệu, Tín hiệu,Tri thức1.2 Phân loại và mã hóa thông tin1.3 Đơn vị đo thông tin Thông tin: mang lại hiểu biết, nguồn gốc của nhận thức, giảm độ bất định. Giá trị TT phụ thuộc nội dung và chủ thể nhận thức Thông tin thể hiện qua các hình thức vật lý là tín hiệuTHÔNG TIN LÀ GÌ Mùi thức ăn cho biết món gì Báo cho biết tin hàng ngày Thông tin (Information) Lời nói Là tất cả những gì đem lai hiểu biết, Tin tức trên TV là nguồn gốc của nhận thứcTin tức từ Internet Giá trị của thông tin không chỉ phụ thuộc vào Một bức tranh nội dung mà còn phụ thuộc cả vào sự hiểu biết của chủ thể nhận thức. Phân loại: liên tục và rời rạc của tín hiệu Vật lý. MT số và MT tương tự, MT lai để xử lý. Thông tin có thể được mã hoá, Biểu diễn nhị phânMã hóa Mỗi đối tượng được gán một từ khác nhau. Mã hoá là cách thức làm dữ liệu Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin, là cái vỏ bọc. Mã hoá là con đường làm dữ liệu Thông tin - Tín hiệu - Dữ liệu Tri thức: nhận thức có tính hướng mục đích trở thành tri thức Bit là gì? Lượng thông tin vừa đủ để nhận biết Kí hiệu 0 hoặc 1 Phần nhỏ nhất của bộ nhớ CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG TIN Đơn vị Viết tắt Lượng tin Bit b 1 đV thông tin byte B 8 bitKilô byte KB 210 B = 1024 BMega byte MB 210 KBGiga byte GB 210 MBTera byte TB 210 GB Tóm tắt Dữ liệu (data) là hình thức Giá mang (support) thể hiện trong mục đích Nơi chứa xử lý lưu trữ và truyền tin Giấy, băng từ, đĩa CD… Tri thức(Knowledge): nhận thức có được từ nhiều thông tin Thông tin có tính hướng mục đích. Tri thức là mục đích của nhận thức Tín hiệu (signal) Ngữ nghĩa (semantic) hình thức vật lý ý nghĩa mà thông tinÂm thanh, hình ảnh, mùi, chuyển tải vị, nhiệt độ… Đặc tính liên tục hay rời rạc – miền giá trị thể hiện của nó là liên tục hay rời rạc (kể ra được) Câu hỏi và bài tập1. Hãy làm rõ mối liên hệ giữa các khái niệm thông tin, tin hiệu, dữ liệu ?2. Tìm một ví dụ minh hoạ có thông tin nghĩa là giảm độ bất định.Câu hỏi và bài tập3. Đơn vị đo tin là bít. Nhưng bít chính lại là chữ viết tắt của cụm từ chữ số nhị phân Binary Digit. Hãy lý giải mối liên hệ giữa hai điều này.4.Tại sao nói xử lý thông tin không làm tăng lượng tin? 2. Xử lý thông tin bằng MTĐT Mô hình ba thao tác Nhập thông tin Xử lý và lưu trữ thông tin Đưa thông tin ra Xử lý thông tin có mục đích: Phát hiện những thể hiện của thông tin Không làm tăng lượng tin. Là tri thức ( Sự kiện và luật). 2. Xử lý thông tin bằng MTĐTQuá trình xử lý thông tin ? Ghi nhớ: bộ nhớ Mạch tính toán: Bộ số học và logic. Mạch điều khiển:Bộ điều khiển. Tập hợp các câu lệnh mà máy hiểu được tạo ra chương trình (program).2. Xử lý thông tin bằng MTĐT2.1 XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MTĐT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG MÃ HOÁ GIẢI MÃ 001101 001101 001101 001101 100100 100100 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 100100 100100 110100 110100 110100 110100 2.2. Nguyên lý J. von Neumann Điều khiển bằng chương trình Bộ nhớ thuần nhất Truy cập theo địa chỉ Mọi dạng thông tin J. Von Neumannđều biểu diễn bằng dãy bit (1903 – 1957) 2.3. Tin học và CNTT Tin học có phải là một ngành khoa học? Có nội dung, mục tiêu, phương pháp và ứng dụng riêng. Phần cứng (hardware) Phần mềm (software) và các chuẩn giao tiếp trong các môi trường của máy với máy và giữa người với máy. TIN HỌC (INFORMATICS)Khoa học xử lý thông tin tự động, mà công cụ ngày nay là MTĐTKhía cạnh phương pháp thể Khía cạnh thiết bịhiện qua phần mềm (hardware)(software) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học cơ sở Xử lý thông tin Máy tính điện tử Hệ đếm Đại số lôgic Biểu diễn thông tin Hệ điều hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
173 trang 274 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 247 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 244 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 227 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0