Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Trần Thị Minh Châu
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 174.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Hệ điều hành có nội dung trình bày về các kiến thức cơ bản sinh viên cần nắm trong hệ thống kiến thức hệ điều hành như khái niệm hệ điều hành, các tầng của hệ thống, các loại hệ điều hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Trần Thị Minh ChâuHệ điều hành Tin học cơ sở Hệ điều hành là gì?• Trừu tượng hóa – Che giấu chi tiết của các cấu hình phần cứng khác nhau – Các ứng dụng không cần phải được viết cho từng thiết bị cụ thể mà hệ thống có thể có• Điều hành – quản lý truy nhập các tài nguyên dùng chung – cho phép nhiều ứng dụng đồng thời sử dụng cùng một phần cứng Trừu tượng hóa• Cho phép thiết bị phần cứng của các nhà sản xu ất khác nhau có cùng một giao diện lập trình.• Các thiết bị của các hãng khác nhau dùng các bộ lệnh bậc thấp khác nhau, có các tính năng khác nhau.• Nếu không có giao diện chung – phần mềm không thể tương tác với nhiều loại phần cứng – mỗi ứng dụng cần được lập trình để làm việc được với tất cả các loại thiết bị phần cứng cần đến – Ví dụ: game thời 1990 cần lập trình cho từng loại card màn hình và âm thanh. Điều hành• Các hệ điều hành (HĐH) thời kì đầu chỉ cho phép chạy từng chương trình một• Các HĐH hiện đại cho phép nhiều ứng dụng cùng chạy dùng chung tài nguyên phần cứng• HĐH đảm bảo rằng tất cả các ứng dụng có thể truy nhập tài nguyên – Phân chia thời gian của CPU giữa các chương trình khác nhau – Quản lý truy nhập RAM, I/O, đĩa cứng – Đảm bảo thực hiện các chính sách an ninh hệ thống để tách biệt giữa các ứng dụng, để sự cố của ứng dụng này không gây ảnh hưởng tới ứng dụng khác.Trừu tượng hóa hay điều hành?• Hỗ trợ cả bộ xử lý Intel cũng như AMD• Điều khiển các ứng dụng thay phiên nhau chạy• Tách biệt giữa các vùng bộ nhớ được cấp phát cho các ứng dụng khác nhau• Cho phép phần mềm hội thoại video sử dụng các loại camera khác nhau• Truy nhập hai đĩa cứng khác nhau• Gửi và nhận thông điệp qua mạng máy tínhCác tầng của hệ thống Các ứng dụng Thư viện và tiện ích Hệ điều hành Phần cứngNhân HĐH và userspace Các ứng dụng UserspaceThư viện và tiện ích Hệ điều hành Nhân (kernel/core) Phần cứng Nhân HĐH và userspace Các ứng dụng Userspace Thư viện và tiện ích Hệ điều hành Nhân Phần cứngNhân: phần tối thiểu cần thiết để chia sẻ phầncứng giữa các ứng dụng khác nhauUserspace: phần còn lại: các ứng dụng, vàphần của hệ điều hành mà không hoàn toàncần thiết cho việc dùng chung phần cứng hoặcche giấu chi tiết phần cứng. Tương tác với phần cứng• HĐH cài đặt một cơ chế chung cho việc các ứng dụng truy nhập phần cứng (trừu tượng hóa)• Các ứng dụng dùng các system call để thông qua HĐH phát lệnh tới phần cứng• HĐH có thể dùng signal để báo tin cho ứng dụng (cơ chế ngắt – interrupt) – nhận được 1 thông điệp qua mạng – người dùng gõ một phím Các loại HĐH• Microsoft Windows (non-Unix) – HĐH phổ biến nhất cho desktop• Các hệ thống Unix – Linux – Mac OS X – BSD – Solaris / OpenSolaris – Unix thương mại Các loại HĐH• Các hệ thống mainframe – một số dạng Unix, một số được viết riêng cho loại máy• Các hệ thống nhúng – embedded systems – Linux nhúng • phổ biến nhất là Android, nhì là Mac OS X – Các HĐH khác • Symbian • BlackBerry OS • TinyOS• batch processing: HĐH chạy từng chương trình một.• time sharing Unix• Thuật ngữ chỉ một lớp các HĐH – Thực ra là thương hiệu của các phiên bản Unix thương mại – Một số tác giả dùng *NIX thay cho từ này để chỉ họ HĐH, còn UNIX dành cho các bản thương mại.• Được phát triển đầu tiên tại Bell Labs năm 1969• Các hệ thống Unix nguyên thủy là các bản thương mại• Các phiên bản miễn phí: BSD và Linux BSD• Berkeley System Distribution – dựa trên bản thương mại của AT&T – hậu duệ ngày nay: • FreeBSD • OpenBSD • Mac OS X Linux• Do Linus Torvalds khởi đầu khi ông là sinh viên Đại h ọc Helsinki• Thành công về thương mại cho nhiều lớp thiết bị như – Web server – thiết bị mạng và nhúng (router …) – điện thoại di động (Android)• Một số dùng cho môi trường desktop – Ubuntu và Fedora• Nhân HĐH mở rộng được từ thiết bị nhúng cho tới các siêu máy tính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Trần Thị Minh ChâuHệ điều hành Tin học cơ sở Hệ điều hành là gì?• Trừu tượng hóa – Che giấu chi tiết của các cấu hình phần cứng khác nhau – Các ứng dụng không cần phải được viết cho từng thiết bị cụ thể mà hệ thống có thể có• Điều hành – quản lý truy nhập các tài nguyên dùng chung – cho phép nhiều ứng dụng đồng thời sử dụng cùng một phần cứng Trừu tượng hóa• Cho phép thiết bị phần cứng của các nhà sản xu ất khác nhau có cùng một giao diện lập trình.• Các thiết bị của các hãng khác nhau dùng các bộ lệnh bậc thấp khác nhau, có các tính năng khác nhau.• Nếu không có giao diện chung – phần mềm không thể tương tác với nhiều loại phần cứng – mỗi ứng dụng cần được lập trình để làm việc được với tất cả các loại thiết bị phần cứng cần đến – Ví dụ: game thời 1990 cần lập trình cho từng loại card màn hình và âm thanh. Điều hành• Các hệ điều hành (HĐH) thời kì đầu chỉ cho phép chạy từng chương trình một• Các HĐH hiện đại cho phép nhiều ứng dụng cùng chạy dùng chung tài nguyên phần cứng• HĐH đảm bảo rằng tất cả các ứng dụng có thể truy nhập tài nguyên – Phân chia thời gian của CPU giữa các chương trình khác nhau – Quản lý truy nhập RAM, I/O, đĩa cứng – Đảm bảo thực hiện các chính sách an ninh hệ thống để tách biệt giữa các ứng dụng, để sự cố của ứng dụng này không gây ảnh hưởng tới ứng dụng khác.Trừu tượng hóa hay điều hành?• Hỗ trợ cả bộ xử lý Intel cũng như AMD• Điều khiển các ứng dụng thay phiên nhau chạy• Tách biệt giữa các vùng bộ nhớ được cấp phát cho các ứng dụng khác nhau• Cho phép phần mềm hội thoại video sử dụng các loại camera khác nhau• Truy nhập hai đĩa cứng khác nhau• Gửi và nhận thông điệp qua mạng máy tínhCác tầng của hệ thống Các ứng dụng Thư viện và tiện ích Hệ điều hành Phần cứngNhân HĐH và userspace Các ứng dụng UserspaceThư viện và tiện ích Hệ điều hành Nhân (kernel/core) Phần cứng Nhân HĐH và userspace Các ứng dụng Userspace Thư viện và tiện ích Hệ điều hành Nhân Phần cứngNhân: phần tối thiểu cần thiết để chia sẻ phầncứng giữa các ứng dụng khác nhauUserspace: phần còn lại: các ứng dụng, vàphần của hệ điều hành mà không hoàn toàncần thiết cho việc dùng chung phần cứng hoặcche giấu chi tiết phần cứng. Tương tác với phần cứng• HĐH cài đặt một cơ chế chung cho việc các ứng dụng truy nhập phần cứng (trừu tượng hóa)• Các ứng dụng dùng các system call để thông qua HĐH phát lệnh tới phần cứng• HĐH có thể dùng signal để báo tin cho ứng dụng (cơ chế ngắt – interrupt) – nhận được 1 thông điệp qua mạng – người dùng gõ một phím Các loại HĐH• Microsoft Windows (non-Unix) – HĐH phổ biến nhất cho desktop• Các hệ thống Unix – Linux – Mac OS X – BSD – Solaris / OpenSolaris – Unix thương mại Các loại HĐH• Các hệ thống mainframe – một số dạng Unix, một số được viết riêng cho loại máy• Các hệ thống nhúng – embedded systems – Linux nhúng • phổ biến nhất là Android, nhì là Mac OS X – Các HĐH khác • Symbian • BlackBerry OS • TinyOS• batch processing: HĐH chạy từng chương trình một.• time sharing Unix• Thuật ngữ chỉ một lớp các HĐH – Thực ra là thương hiệu của các phiên bản Unix thương mại – Một số tác giả dùng *NIX thay cho từ này để chỉ họ HĐH, còn UNIX dành cho các bản thương mại.• Được phát triển đầu tiên tại Bell Labs năm 1969• Các hệ thống Unix nguyên thủy là các bản thương mại• Các phiên bản miễn phí: BSD và Linux BSD• Berkeley System Distribution – dựa trên bản thương mại của AT&T – hậu duệ ngày nay: • FreeBSD • OpenBSD • Mac OS X Linux• Do Linus Torvalds khởi đầu khi ông là sinh viên Đại h ọc Helsinki• Thành công về thương mại cho nhiều lớp thiết bị như – Web server – thiết bị mạng và nhúng (router …) – điện thoại di động (Android)• Một số dùng cho môi trường desktop – Ubuntu và Fedora• Nhân HĐH mở rộng được từ thiết bị nhúng cho tới các siêu máy tính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học cơ sở Hệ điều hành Xử lý thông tin Máy tính điện tử Hệ đếm Đại số lôgic Biểu diễn thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 452 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
173 trang 274 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 248 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 228 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0