Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - ĐH Bách Khoa
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 17.28 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu tạo mặt nạ (mask); sử dụng các biểu tượng (symbol); tạo âm thanh (sound) được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - Mặt nạ, biểu tượng và âm thanh".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - ĐH Bách KhoaBÀI3:MẶTNẠ,BIỂUTƯỢNGVÀÂMTHANH KHOACÔNGNGHỆTHÔNGTIN TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘI Bài giảng tin học cơ sởNộidung1. Tạomặtnạ(mask)2. Sửdụngcácbiểutượng(symbol)3. Tạoâmthanh(sound) BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 21.1.Giớithiệuvềmặtnạ(mask) Tạoramộtcửasổphíatrênmột trongsốcáclớptrongphim Sửdụngmặtnạđể: Tạo ra một băng văn bản cuộn Hiệu ứng cửa sổ/ống nhòm (nhìn giống như qua một cửa sổ/ống nhòm) Hiệu ứng luồng sáng tìm kiếm BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 31.1.Giớithiệuvềmặtnạ(1) Mộtsốchúý Có lớp mặt nạ - một trong 2 lớp đặc biệt để chứa mặt nạ Mỗi lớp mặt nạ chỉ ảnh hướng đến những lớp nằm ngay dưới nó Chỉ có vùng tô của mặt nạ được dùng để tạo mặt nạ. Tất cả các đường nét khác đều bị bỏ qua Không thể sử dụng chuyển động theo quỹ đạo để di chuyển mặt nạ. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 41.2.Tạomặtnạ Cáchkỹthuật Tạo mặt nạ đồ họa Sử dụng văn bản làm mặt nạ Tạo văn bản cuộn BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 51.2.1.Tạomặtnạđồhọa Cácbước Vẽ/chèn đối tượng muốn xuất hiện trong phim Tạo chuyển động thẳng cho đối tượng Nhấn nút Insert Layer để thêm 1 lớp mới phía trên lớp hiện tại Nhấn phải chuột vào lớp mới, chọn Mask để lớp này trở thành lớp mặt nạ Bỏ khóa lớp mặt nạ bằng cách nhấn vào biểu tượng khóa bên cạnh lớp Vẽ một mặt nạ bằng cách sử dụng các công cụ vẽ. Đối tượng này phải được tô (ví dụ: tròn, vuông,…) Nhấn chuột vào cột khóa của lớp mặt nạ để xem hiệu ứng mặt nạ (chỉ xem được khi lớp mặt nạ bị khóa) BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 61.2.1.Tạomặtnạđồhọa(2) Vídụ Nhấn Ctrl+R để chèn ảnh tháp Eiffel vào vùng thiết kế Dùng công cụ Free Transform để chỉnh kích thước của ảnh như mong muốn Tạo chuyển động thằng cho đối tượng • Kéo hình sang bên phải • Chọn frame thứ 60, nhấn F6, kéo hình sang trái • Chọn frame thứ 30, nhấn phải chuột chọn Create Motion Tween Nhấn vào biểu tượng Insert Layer, đặt tên là Mat na. Nhấn chuột phải vào lớp Mat na, chọn Mask Nhấn vào biểu tượng khóa ở lớp Mat na. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 71.2.1.Tạomặtnạđồhọa(3) Vídụ(tiếp) Vẽ một hình đa giác đều bằng công cụ Polystar trong lớp Mat na. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 81.2.1.Tạomặtnạđồhọa(4) NhấnchuộtvàobiểutượngkhóacủalớpMatnađể khóalớpMatnalại NhấnCtrl+Enterđểchạythử BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 9 1.2.2.Sửdụngvănbảnlàmmặtnạ Tươngtựnhưmặtnạđồhọa,chỉkháclàthayvìvẽmột hìnhcótôlàmmặt,tadùngvănbảnlàmmặtnạ Vídụ: Tạo ra một mặt nạ với văn bản: “Trường ĐHBK Hà Nội” Cỡ chữ 70, font Vernada, màu trắng BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 101.2.2.Sửdụngvănbảnlàmmặtnạ(2) Ctrl+B2lầnđểtáchvănbảnthànhcácphầnriêngbiệt Ctrl+Enterđểxemkếtquả BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 111.2.3.Tạovănbảncuộn Vănbảnsẽtrôiquamộthộp,thườnglàhiểnthịmộtvàitừtạimột thờiđiểm Vănbảncuộnngang Mặt nạ đủ cao sao cho văn bản được thấy hoàn toán, kể cả chữ in hoa Mặt nạ đủ rộng để người xem có thể đọc được hết khi văn bản trôi qua Hãy đảm bảo rằng văn bản của bạn chỉ trên 1 dòng Tốc độ đủ chậm để đọc, tránh các hiệu ứng văn bản màu mè Vănbảncuộndọc Mặt nạ phải rộng bằng toàn bộ văn bản Đủ cao để hiển thị được một dòng văn bản Tốc độ đủ chậm để đọc vì họ phải đọc hết dòng văn bản BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 121.2.3.Tạovănbảncuộn(2) Vídụ Soạn một đoạn văn bản dài trên một dòng, chỉnh sửa font chữ, kích thước cho hợp lý (35), kéo đầu đoạn văn bản về đầu vùng thiết kế “Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đa ngành về kỹ thuật. Trường luôn là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam với bề dày lịch sử.” BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 131.2.3.Tạovănbảncuộn(3) Vídụ(tiếp) Nếu cần 15s để đọc thì nhấn vào khung hình thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - ĐH Bách KhoaBÀI3:MẶTNẠ,BIỂUTƯỢNGVÀÂMTHANH KHOACÔNGNGHỆTHÔNGTIN TRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOAHÀNỘI Bài giảng tin học cơ sởNộidung1. Tạomặtnạ(mask)2. Sửdụngcácbiểutượng(symbol)3. Tạoâmthanh(sound) BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 21.1.Giớithiệuvềmặtnạ(mask) Tạoramộtcửasổphíatrênmột trongsốcáclớptrongphim Sửdụngmặtnạđể: Tạo ra một băng văn bản cuộn Hiệu ứng cửa sổ/ống nhòm (nhìn giống như qua một cửa sổ/ống nhòm) Hiệu ứng luồng sáng tìm kiếm BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 31.1.Giớithiệuvềmặtnạ(1) Mộtsốchúý Có lớp mặt nạ - một trong 2 lớp đặc biệt để chứa mặt nạ Mỗi lớp mặt nạ chỉ ảnh hướng đến những lớp nằm ngay dưới nó Chỉ có vùng tô của mặt nạ được dùng để tạo mặt nạ. Tất cả các đường nét khác đều bị bỏ qua Không thể sử dụng chuyển động theo quỹ đạo để di chuyển mặt nạ. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 41.2.Tạomặtnạ Cáchkỹthuật Tạo mặt nạ đồ họa Sử dụng văn bản làm mặt nạ Tạo văn bản cuộn BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 51.2.1.Tạomặtnạđồhọa Cácbước Vẽ/chèn đối tượng muốn xuất hiện trong phim Tạo chuyển động thẳng cho đối tượng Nhấn nút Insert Layer để thêm 1 lớp mới phía trên lớp hiện tại Nhấn phải chuột vào lớp mới, chọn Mask để lớp này trở thành lớp mặt nạ Bỏ khóa lớp mặt nạ bằng cách nhấn vào biểu tượng khóa bên cạnh lớp Vẽ một mặt nạ bằng cách sử dụng các công cụ vẽ. Đối tượng này phải được tô (ví dụ: tròn, vuông,…) Nhấn chuột vào cột khóa của lớp mặt nạ để xem hiệu ứng mặt nạ (chỉ xem được khi lớp mặt nạ bị khóa) BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 61.2.1.Tạomặtnạđồhọa(2) Vídụ Nhấn Ctrl+R để chèn ảnh tháp Eiffel vào vùng thiết kế Dùng công cụ Free Transform để chỉnh kích thước của ảnh như mong muốn Tạo chuyển động thằng cho đối tượng • Kéo hình sang bên phải • Chọn frame thứ 60, nhấn F6, kéo hình sang trái • Chọn frame thứ 30, nhấn phải chuột chọn Create Motion Tween Nhấn vào biểu tượng Insert Layer, đặt tên là Mat na. Nhấn chuột phải vào lớp Mat na, chọn Mask Nhấn vào biểu tượng khóa ở lớp Mat na. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 71.2.1.Tạomặtnạđồhọa(3) Vídụ(tiếp) Vẽ một hình đa giác đều bằng công cụ Polystar trong lớp Mat na. BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 81.2.1.Tạomặtnạđồhọa(4) NhấnchuộtvàobiểutượngkhóacủalớpMatnađể khóalớpMatnalại NhấnCtrl+Enterđểchạythử BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 9 1.2.2.Sửdụngvănbảnlàmmặtnạ Tươngtựnhưmặtnạđồhọa,chỉkháclàthayvìvẽmột hìnhcótôlàmmặt,tadùngvănbảnlàmmặtnạ Vídụ: Tạo ra một mặt nạ với văn bản: “Trường ĐHBK Hà Nội” Cỡ chữ 70, font Vernada, màu trắng BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 101.2.2.Sửdụngvănbảnlàmmặtnạ(2) Ctrl+B2lầnđểtáchvănbảnthànhcácphầnriêngbiệt Ctrl+Enterđểxemkếtquả BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 111.2.3.Tạovănbảncuộn Vănbảnsẽtrôiquamộthộp,thườnglàhiểnthịmộtvàitừtạimột thờiđiểm Vănbảncuộnngang Mặt nạ đủ cao sao cho văn bản được thấy hoàn toán, kể cả chữ in hoa Mặt nạ đủ rộng để người xem có thể đọc được hết khi văn bản trôi qua Hãy đảm bảo rằng văn bản của bạn chỉ trên 1 dòng Tốc độ đủ chậm để đọc, tránh các hiệu ứng văn bản màu mè Vănbảncuộndọc Mặt nạ phải rộng bằng toàn bộ văn bản Đủ cao để hiển thị được một dòng văn bản Tốc độ đủ chậm để đọc vì họ phải đọc hết dòng văn bản BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 121.2.3.Tạovănbảncuộn(2) Vídụ Soạn một đoạn văn bản dài trên một dòng, chỉnh sửa font chữ, kích thước cho hợp lý (35), kéo đầu đoạn văn bản về đầu vùng thiết kế “Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đa ngành về kỹ thuật. Trường luôn là một trong những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam với bề dày lịch sử.” BàigiảngTinhọccơsởKhoaCôngnghệthôngtinTrườngĐạihọcBáchKhoaHàNội 131.2.3.Tạovănbảncuộn(3) Vídụ(tiếp) Nếu cần 15s để đọc thì nhấn vào khung hình thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học cơ sở Tạo mặt nạ Sử dụng các biểu tượng Tạo âm thanh Kỹ thuật tạo mặt nạ Tạo mặt nạ đồ họaTài liệu liên quan:
-
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 1: Phần 2
87 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 16 - Đào Kiến Quốc
16 trang 33 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở: Mạng Internet - ĐH Bách Khoa Hà Nội
42 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 14 - Đào Kiến Quốc
27 trang 28 0 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 2: Cấu trúc máy tính
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - Đào Kiến Quốc
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 5: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin
13 trang 24 0 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 4: Mạng máy tính và Internet
7 trang 23 0 0 -
BÀI GIẢNG TÓM TẮT TIN HỌC CƠ SỞ
111 trang 22 0 0