Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Tạo biểu đồ trong bảng tính
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.70 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Công thức và hàm trong Excel" trình bày xây dựng một công thức; sử dụng các hàm có sẵn; nhóm hàm thống kê; nhóm hàm tài chính; nhóm hàm văn bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Tạo biểu đồ trong bảng tính CHƯƠNG 6 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC 6.1.1. Cú pháp = (danh sách đối số) Trong đó: • Tên hàm do Excel quy định, không phân biệt chữ hoa, chữ thường • Các đối số trong hàm được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;) (có thể thay đổi trong tùy chọn Control Panel\Regional And Language Option) • Danh sách các đối số có thể là: • Giá trị tự nhập cụ thể • Địa chỉ ô, địa chỉ vùng • Các công thức • Có thể lồng nhiều hàm với nhau. 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Các bước thực hiện • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm: Cách 1: gõ dấu bằng (=) hoặc dấu cộng (+) • gõ tên hàm • nhập danh sách các đối số • kết thúc bằng phím Enter 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Các bước thực hiện • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm: Cách 2: Formular Insert Functions hoặc chọn nhóm hàm trong • Chọn hàm cần nhập • Nhập các đối số theo yêu cầu • OK 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC 6.1.2. Các lỗi thông dụng 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Một số nhóm hàm thông dụng Hàm tài chính Hàm logic Hàm văn bản Hàm tìm kiếm và Hàm toán học và Hàm thời gian lượng giác tham chiếu 6.2. SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN 1. HÀM SUM • Chức năng: tính tổng • Cú pháp: Sum(number1, [number2], ...) Trong đó: + number 1, 2, … có thể là: • giá trị số • địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số • công thức, hàm có giá trị số 2. HÀM AVERAGE • Chức năng: tính trung bình • Cú pháp: Average(number1, [number2], ...) Trong đó: + number 1, 2, … có thể là: • giá trị số • địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số • công thức, hàm có giá trị số 3. HÀM MAX 4. HÀM MIN • Chức năng: đưa ra giá trị lớn nhất. • Chức năng: đưa ra giá trị nhỏ nhất • Cú pháp: • Cú pháp: Max (number1, [number2], ...) Min (number1, [number2], ...) Trong đó: + number1, number2, … có thể là: giá trị số; địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số; công thức, hàm có giá trị số 5. HÀM COUNT 6. HÀM COUNTA • Chức năng: đếm số ô chứa dữ • Chức năng: đếm số ô chứ dữ liệu liệu kiểu số (khác rỗng) • Cú pháp: • Cú pháp: Counta(Value1,[Value2],...) Count(Value1,[Value2],...) Trong đó: + value1, value2, … có thể là: dữ liệu nhập vào; địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa dữ liệu; công thức, hàm 7. HÀM COUNTBLANK • Chức năng: đếm số ô không chứa dữ liệu (ô trống, ô rỗng) • Cú pháp: CountBlank(range) Trong đó: + range: là vùng cần đếm 8. HÀM COUNTIF • Chức năng: Hàm đếm số ô chứa giá trị thỏa mãn điều kiện. • Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria) Trong đó: • Range: Vùng (danh sách) chứa các giá trị cần đếm • Criteria: điều kiện đếm • Có thể dùng ký tự đại diện như: • dấu “?”: thay thế 1 ký tự; • dấu “*”: thay thế nhiều ký tự 9. HÀM COUNTIFS • Chức năng: đếm số đối tượng thỏa mãn đồng thời nhiều điều kiện • Cú pháp: COUNTIFS(range1, criteria1, range2, criteria2, range3, criteria3, …) Trong đó: • range1, range2, range3, …: vùng (dãy) các ô chứa giá trị cần đếm. • criteria1, criteria2, criteria3, …: điều kiện đếm tương ứng 10. HÀM SUMIF • Chức năng: Hàm tính tổng các đối tượng thỏa mãn điều kiện • Cú pháp: SUMIF(range, criteria, [sum_range]) Trong đó: - Range: vùng (danh sách) chứa các giá trị tham chiếu theo điều kiện - Criteria: điều kiện tính tổng - Sum_range: vùng (danh sách) chứa các giá trị cần tính tổng. Nếu Sum_range trùng với Range thì có thể bỏ qua tham số này. 11. HÀM RANK • Chức năng: Hàm xếp thứ hạng • Cú pháp: RANK(number; ref; [order]) Trong đó: • Number: là giá trị cần xếp thứ hạng trong vùng • Ref: vùng chứa các giá trị cần được đánh giá xếp thứ hạng • Order: kiểu xếp thứ hàng • Order=0: xếp theo chiều giảm dần (giá trị mặc định) • Order=1 : xếp theo chiều tăng dần 6.2. SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN 1. HÀM AND • Chức năng: Kết hợp các biểu thức logic, trả về giá trị TRUE khi tất cả các biểu thức đều đúng, trả về giá trị FALSE khi có ít nhất một biểu thức sai. • Cú pháp: AND(Logical1, [Logical2], …) 2. HÀM OR • Chức năng: Kết hợp các biểu thức logic, trả về giá trị TRUE khi có ít nhất một biểu thức đúng, trả về giá trị FALSE khi tất cả các biểu thức đều sai. • Cú pháp: OR(Logical1, [Logical2], …) 3. HÀM NOT • Chức năng: Phép phủ định, đổi TRUE thành FALSE hoặc FALSE thành TRUE • Cú pháp: NOT(Logical) Trong đó: + Logical: là biểu thức logic, thường chứa các phép so sánh. Bảng Logic x y OR(x, y) AND(x, y) NOT(x) False False False False True True False True False False False True True False True True True True True False - Ví dụ: B3=24 AND (B3>=23,B322) True AND (B3>=23,B3 4. HÀM IF • Chức năng: Thực hiện kiểm tra điều kiện và trả về giá trị tương ứng với từng trường hợp (ĐÚNG/ SAI). • Cú pháp: IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false]) Trong đó: • logical_test: là biểu thức điều kiện, thường chứa các phép so sánh (>, =, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Tạo biểu đồ trong bảng tính CHƯƠNG 6 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC 6.1.1. Cú pháp = (danh sách đối số) Trong đó: • Tên hàm do Excel quy định, không phân biệt chữ hoa, chữ thường • Các đối số trong hàm được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;) (có thể thay đổi trong tùy chọn Control Panel\Regional And Language Option) • Danh sách các đối số có thể là: • Giá trị tự nhập cụ thể • Địa chỉ ô, địa chỉ vùng • Các công thức • Có thể lồng nhiều hàm với nhau. 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Các bước thực hiện • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm: Cách 1: gõ dấu bằng (=) hoặc dấu cộng (+) • gõ tên hàm • nhập danh sách các đối số • kết thúc bằng phím Enter 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Các bước thực hiện • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm: Cách 2: Formular Insert Functions hoặc chọn nhóm hàm trong • Chọn hàm cần nhập • Nhập các đối số theo yêu cầu • OK 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC 6.1.2. Các lỗi thông dụng 6.1. XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Một số nhóm hàm thông dụng Hàm tài chính Hàm logic Hàm văn bản Hàm tìm kiếm và Hàm toán học và Hàm thời gian lượng giác tham chiếu 6.2. SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN 1. HÀM SUM • Chức năng: tính tổng • Cú pháp: Sum(number1, [number2], ...) Trong đó: + number 1, 2, … có thể là: • giá trị số • địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số • công thức, hàm có giá trị số 2. HÀM AVERAGE • Chức năng: tính trung bình • Cú pháp: Average(number1, [number2], ...) Trong đó: + number 1, 2, … có thể là: • giá trị số • địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số • công thức, hàm có giá trị số 3. HÀM MAX 4. HÀM MIN • Chức năng: đưa ra giá trị lớn nhất. • Chức năng: đưa ra giá trị nhỏ nhất • Cú pháp: • Cú pháp: Max (number1, [number2], ...) Min (number1, [number2], ...) Trong đó: + number1, number2, … có thể là: giá trị số; địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa giá trị số; công thức, hàm có giá trị số 5. HÀM COUNT 6. HÀM COUNTA • Chức năng: đếm số ô chứa dữ • Chức năng: đếm số ô chứ dữ liệu liệu kiểu số (khác rỗng) • Cú pháp: • Cú pháp: Counta(Value1,[Value2],...) Count(Value1,[Value2],...) Trong đó: + value1, value2, … có thể là: dữ liệu nhập vào; địa chỉ ô, địa chỉ vùng chứa dữ liệu; công thức, hàm 7. HÀM COUNTBLANK • Chức năng: đếm số ô không chứa dữ liệu (ô trống, ô rỗng) • Cú pháp: CountBlank(range) Trong đó: + range: là vùng cần đếm 8. HÀM COUNTIF • Chức năng: Hàm đếm số ô chứa giá trị thỏa mãn điều kiện. • Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria) Trong đó: • Range: Vùng (danh sách) chứa các giá trị cần đếm • Criteria: điều kiện đếm • Có thể dùng ký tự đại diện như: • dấu “?”: thay thế 1 ký tự; • dấu “*”: thay thế nhiều ký tự 9. HÀM COUNTIFS • Chức năng: đếm số đối tượng thỏa mãn đồng thời nhiều điều kiện • Cú pháp: COUNTIFS(range1, criteria1, range2, criteria2, range3, criteria3, …) Trong đó: • range1, range2, range3, …: vùng (dãy) các ô chứa giá trị cần đếm. • criteria1, criteria2, criteria3, …: điều kiện đếm tương ứng 10. HÀM SUMIF • Chức năng: Hàm tính tổng các đối tượng thỏa mãn điều kiện • Cú pháp: SUMIF(range, criteria, [sum_range]) Trong đó: - Range: vùng (danh sách) chứa các giá trị tham chiếu theo điều kiện - Criteria: điều kiện tính tổng - Sum_range: vùng (danh sách) chứa các giá trị cần tính tổng. Nếu Sum_range trùng với Range thì có thể bỏ qua tham số này. 11. HÀM RANK • Chức năng: Hàm xếp thứ hạng • Cú pháp: RANK(number; ref; [order]) Trong đó: • Number: là giá trị cần xếp thứ hạng trong vùng • Ref: vùng chứa các giá trị cần được đánh giá xếp thứ hạng • Order: kiểu xếp thứ hàng • Order=0: xếp theo chiều giảm dần (giá trị mặc định) • Order=1 : xếp theo chiều tăng dần 6.2. SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN 1. HÀM AND • Chức năng: Kết hợp các biểu thức logic, trả về giá trị TRUE khi tất cả các biểu thức đều đúng, trả về giá trị FALSE khi có ít nhất một biểu thức sai. • Cú pháp: AND(Logical1, [Logical2], …) 2. HÀM OR • Chức năng: Kết hợp các biểu thức logic, trả về giá trị TRUE khi có ít nhất một biểu thức đúng, trả về giá trị FALSE khi tất cả các biểu thức đều sai. • Cú pháp: OR(Logical1, [Logical2], …) 3. HÀM NOT • Chức năng: Phép phủ định, đổi TRUE thành FALSE hoặc FALSE thành TRUE • Cú pháp: NOT(Logical) Trong đó: + Logical: là biểu thức logic, thường chứa các phép so sánh. Bảng Logic x y OR(x, y) AND(x, y) NOT(x) False False False False True True False True False False False True True False True True True True True False - Ví dụ: B3=24 AND (B3>=23,B322) True AND (B3>=23,B3 4. HÀM IF • Chức năng: Thực hiện kiểm tra điều kiện và trả về giá trị tương ứng với từng trường hợp (ĐÚNG/ SAI). • Cú pháp: IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false]) Trong đó: • logical_test: là biểu thức điều kiện, thường chứa các phép so sánh (>, =, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học phần 2 Bài giảng Tin học Làm quen với Excel 2010 Tạo biểu đồ trong bảng tính Công thức trong Excel Hàm trong Excel Nhóm hàm văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 221 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 106 0 0 -
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT MÁY ẢO(VMware-workstation)
23 trang 79 0 0 -
140 trang 77 0 0
-
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 54 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 48 0 0 -
116 trang 44 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 40 0 0