Bài giảng tin học quản lý 5
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 825.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin là “dòng máu” chảy trong thời đại
CN.TT. Nó chảy qua các không gian ảo
(mạng máy tính) và được thu thập từ các tổ
chức của chính phủ, các công ty, và các tổ
chức lớn.
Một khi thông tin của bạn đã lên mạng thì
bạn không thể kiểm soát được nó và nó
cũng không còn là của bạn nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tin học quản lý 5 B ả o v ệ th ô ng tin v à con ng ườ i Bảo vệ thông tin và con người Thông tin là “dòng máu” chảy trong thời đại CN.TT. Nó chảy qua các không gian ảo (mạng máy tính) và được thu thập từ các tổ chức của chính phủ, các công ty, và các tổ chức lớn. Một khi thông tin của bạn đã lên mạng thì bạn không thể kiểm soát được nó và nó cũng không còn là của bạn nữa. 2 Tuy nhiên chúng ta cần phải cố gắng… Kiểm soát thông tin và phải biết các vấn đề có liên quan: ◦ Vấn đề đạo đức ◦ Quyền tự do cá nhân ◦ Giá trị của thông tin ◦ Các nguy cơ đối với thông tin ◦ Bảo vệ thông tin Vấn đề đạo đức Đạo đức – đó là những điều căn bản và những tiêu chuẩn hướng dẫn cách hành xử của một người đối với người khác. Đạo đức ảnh hưởng bởi nguồn gốc lịch sử, văn hóa và tôn giáo. 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định khi gặp vấn đề đạo đức Các hành động khó xử xảy ra do: 1.Quan niệm của các cá nhân về đạo đức 2.Tình huống xảy ra vấn đề Quan niệm của các cá nhân về đạo đức: ◦ Vi phạm đạo đức ở mức thấp ◦ Vi phạm đạo đức ở mức nghiêm trọng ◦ Vi phạm đạo đức ở mức cực kỳ nghiêm trọng 5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định khi gặp vấn đề đạo đức Tình huống xảy ra vấn đề ◦ Kết quả của hành động/không hành động ◦ Quan niệm của xã hội về hành động/không hành động đó ◦ Hiệu ứng của hành động/không hành động ◦ Thời hạn kết thúc hành động/không hành động ◦ Sự liên quan tới những người bị ảnh hưởng bởi quyết định hành động hay không 6 Những vấn đề liên quan đến đạo đức cần phải xem xét khi sử dụng máy tính Ai giữ bản quyền thông tin và quyền sở hữu trí tuệ? Ai là người có trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác? Thông tin cá nhân có được giữ kín không? Ai là người có thể truy cập, lưu trữ và xử lý thông tin? Một số quy tắc liên quan đến đạo đức khi sử dụng máy tính 1. Không sử dụng máy tính để làm hại người khác 2. Không gây cản trở với công việc trên máy tính của người khác 3. Không can thiệp vào các files trên máy tính của người khác 4. Không sử dụng máy tính để trộm cắp 5. Không sử dụng máy tính để tạo bằng chứng giả Một số quy tắc liên quan đến đạo đức khi sử dụng máy tính 1. Không copy và sử dụng phần mềm có tính phí mà mình không trả tiền 2. Không tự ý sử dụng tài nguyên trên máy tính của người khác hoặc sử dụng mà không trả tiền 3. Không chiếm đoạt giá trị sở hữu trí tuệ của người khác 4. Luôn nghĩ đến hệ quả xã hội của hệ thống máy tính Đạo đức và Luật pháp Có thể xảy ra trường hợp hành động là hợp pháp nhưng người thực hiện cảm thấy không hợp đạo đức. Người thực hiện có thể thấy rõ mình vi phạm luật nhưng thực hiện hành động đó là quyết định đúng đắn. 10 Quyền sở hữu trí tuệ Quyền SH.TT – áp dụng đối với các tác phẩm sáng tạo, có tính chất vô hình (kiểu dáng công nghiệp, sáng chế,…) Quyền tác giả – bảo vệ về mặt pháp lý, tạo điều kiện cho việc mở rộng ý tưởng (tác phẩm văn học, bản nhạc, bài hát,…) 11 Quyền sở hữu trí tuệ Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được phép là vi phạm pháp luật. Phần mềm bất hợp pháp – sử dụng không xin phép, tự ý sao chép, phân phối hoặc bán các phần mềm có bản quyền Phần mềm giả mạo – đó là phần mềm được viết giống phần mềm “xịn” và bán với giá tương tự. 12 Tự do cá nhân Tự do cá nhân – đó là quyền được hưởng sự riêng tư cá nhân mà người khác không có quyền xâm phạm nếu không được phép. 13 Tự do cá nhân và các hành động khác Phần mềm Key logger (key trapper)– đây là phần mềm cài đặt trên máy tính theo dõi sự hoạt động của chuột và bàn phím Chương trình chụp ảnh màn hình – đây là chương trình theo dõi thông tin trên card đồ họa của máy tính Các email được lưu trữ trên rất nhiều máy tính do truyền từ người gửi đến người nhận 14 Quá trình gửinhận một email 15 Người tiêu dùng và quyền tự do cá nhân Người tiêu dùng muốn nhà kinh doanh phải: ◦ Biết họ là ai nhưng không được biết quá nhiều ◦ Cung cấp cái họ cần nhưng không được thu thập thông tin ở mình. ◦ Cho biết mọi thông tin về sản phẩm nhưng không muốn xem quảng cáo 16 Cookies Cookies là gì? Cookie – là một file nhỏ chứa thông tin về bạn và các hoạt động của bạn trên những trang Web mà máy tính của bạn đã truy cập Kiểm soát cookies bằng cách: ◦ Sử dụng chức năng quản lý cookies của trình duyệt Web (I.E, Opera, Firefox, Nescape navigator,…) ◦ Mua các chương trình quản lý cookies 17 Spam Spam là gì? Là việc gửi thư quảng cáo sản phẩm và dịch vụ đến tất cả mọi người mà không quan tâm họ có muốn nhận được thư đó hay không. Giải pháp: dùng phần mềm lọc spam email 18 Rao vặt và phần mềm gián điệp Rao vặt (Adware) – là phần mềm tạo ra các mẩu quảng cáo khi người sử dụng download một chương trình nào đó. Phần mềm gián điệp (spyware, sneakware, stealthware) – là phần mềm ẩn trong chương trình nào đó khi người sử dụng download chương trình đó về từ Internet, nó có nhiệm vụ thăm dò máy tính của người sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tin học quản lý 5 B ả o v ệ th ô ng tin v à con ng ườ i Bảo vệ thông tin và con người Thông tin là “dòng máu” chảy trong thời đại CN.TT. Nó chảy qua các không gian ảo (mạng máy tính) và được thu thập từ các tổ chức của chính phủ, các công ty, và các tổ chức lớn. Một khi thông tin của bạn đã lên mạng thì bạn không thể kiểm soát được nó và nó cũng không còn là của bạn nữa. 2 Tuy nhiên chúng ta cần phải cố gắng… Kiểm soát thông tin và phải biết các vấn đề có liên quan: ◦ Vấn đề đạo đức ◦ Quyền tự do cá nhân ◦ Giá trị của thông tin ◦ Các nguy cơ đối với thông tin ◦ Bảo vệ thông tin Vấn đề đạo đức Đạo đức – đó là những điều căn bản và những tiêu chuẩn hướng dẫn cách hành xử của một người đối với người khác. Đạo đức ảnh hưởng bởi nguồn gốc lịch sử, văn hóa và tôn giáo. 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định khi gặp vấn đề đạo đức Các hành động khó xử xảy ra do: 1.Quan niệm của các cá nhân về đạo đức 2.Tình huống xảy ra vấn đề Quan niệm của các cá nhân về đạo đức: ◦ Vi phạm đạo đức ở mức thấp ◦ Vi phạm đạo đức ở mức nghiêm trọng ◦ Vi phạm đạo đức ở mức cực kỳ nghiêm trọng 5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định khi gặp vấn đề đạo đức Tình huống xảy ra vấn đề ◦ Kết quả của hành động/không hành động ◦ Quan niệm của xã hội về hành động/không hành động đó ◦ Hiệu ứng của hành động/không hành động ◦ Thời hạn kết thúc hành động/không hành động ◦ Sự liên quan tới những người bị ảnh hưởng bởi quyết định hành động hay không 6 Những vấn đề liên quan đến đạo đức cần phải xem xét khi sử dụng máy tính Ai giữ bản quyền thông tin và quyền sở hữu trí tuệ? Ai là người có trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác? Thông tin cá nhân có được giữ kín không? Ai là người có thể truy cập, lưu trữ và xử lý thông tin? Một số quy tắc liên quan đến đạo đức khi sử dụng máy tính 1. Không sử dụng máy tính để làm hại người khác 2. Không gây cản trở với công việc trên máy tính của người khác 3. Không can thiệp vào các files trên máy tính của người khác 4. Không sử dụng máy tính để trộm cắp 5. Không sử dụng máy tính để tạo bằng chứng giả Một số quy tắc liên quan đến đạo đức khi sử dụng máy tính 1. Không copy và sử dụng phần mềm có tính phí mà mình không trả tiền 2. Không tự ý sử dụng tài nguyên trên máy tính của người khác hoặc sử dụng mà không trả tiền 3. Không chiếm đoạt giá trị sở hữu trí tuệ của người khác 4. Luôn nghĩ đến hệ quả xã hội của hệ thống máy tính Đạo đức và Luật pháp Có thể xảy ra trường hợp hành động là hợp pháp nhưng người thực hiện cảm thấy không hợp đạo đức. Người thực hiện có thể thấy rõ mình vi phạm luật nhưng thực hiện hành động đó là quyết định đúng đắn. 10 Quyền sở hữu trí tuệ Quyền SH.TT – áp dụng đối với các tác phẩm sáng tạo, có tính chất vô hình (kiểu dáng công nghiệp, sáng chế,…) Quyền tác giả – bảo vệ về mặt pháp lý, tạo điều kiện cho việc mở rộng ý tưởng (tác phẩm văn học, bản nhạc, bài hát,…) 11 Quyền sở hữu trí tuệ Sử dụng phần mềm đã đăng ký bản quyền mà không được phép là vi phạm pháp luật. Phần mềm bất hợp pháp – sử dụng không xin phép, tự ý sao chép, phân phối hoặc bán các phần mềm có bản quyền Phần mềm giả mạo – đó là phần mềm được viết giống phần mềm “xịn” và bán với giá tương tự. 12 Tự do cá nhân Tự do cá nhân – đó là quyền được hưởng sự riêng tư cá nhân mà người khác không có quyền xâm phạm nếu không được phép. 13 Tự do cá nhân và các hành động khác Phần mềm Key logger (key trapper)– đây là phần mềm cài đặt trên máy tính theo dõi sự hoạt động của chuột và bàn phím Chương trình chụp ảnh màn hình – đây là chương trình theo dõi thông tin trên card đồ họa của máy tính Các email được lưu trữ trên rất nhiều máy tính do truyền từ người gửi đến người nhận 14 Quá trình gửinhận một email 15 Người tiêu dùng và quyền tự do cá nhân Người tiêu dùng muốn nhà kinh doanh phải: ◦ Biết họ là ai nhưng không được biết quá nhiều ◦ Cung cấp cái họ cần nhưng không được thu thập thông tin ở mình. ◦ Cho biết mọi thông tin về sản phẩm nhưng không muốn xem quảng cáo 16 Cookies Cookies là gì? Cookie – là một file nhỏ chứa thông tin về bạn và các hoạt động của bạn trên những trang Web mà máy tính của bạn đã truy cập Kiểm soát cookies bằng cách: ◦ Sử dụng chức năng quản lý cookies của trình duyệt Web (I.E, Opera, Firefox, Nescape navigator,…) ◦ Mua các chương trình quản lý cookies 17 Spam Spam là gì? Là việc gửi thư quảng cáo sản phẩm và dịch vụ đến tất cả mọi người mà không quan tâm họ có muốn nhận được thư đó hay không. Giải pháp: dùng phần mềm lọc spam email 18 Rao vặt và phần mềm gián điệp Rao vặt (Adware) – là phần mềm tạo ra các mẩu quảng cáo khi người sử dụng download một chương trình nào đó. Phần mềm gián điệp (spyware, sneakware, stealthware) – là phần mềm ẩn trong chương trình nào đó khi người sử dụng download chương trình đó về từ Internet, nó có nhiệm vụ thăm dò máy tính của người sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng tin học quản lý thủ thuật tin học bảo vệ thông tin đạo đức sử dụng máy tính Quyền sở hữu tríGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 202 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 199 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 196 0 0 -
Các phương pháp nâng cấp cho Windows Explorer trong Windows
5 trang 182 0 0 -
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C part 1
64 trang 181 0 0 -
bảo mật mạng các phương thức giả mạo địa chỉ IP fake IP
13 trang 155 0 0 -
Thủ thuật với bàn phím trong Windows
3 trang 151 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 136 0 0 -
3 nguyên tắc vàng để luôn an toàn khi duyệt web
8 trang 73 0 0 -
Giáo trình tin học : Tìm hiểu một sơ đồ chữ kí số phần 8
6 trang 62 0 0