Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 với mục tiêu cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính. Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính ( kiểm định chi – square). Sử dụng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định tính với dữ liệu thang đo thứ bậc bằng kiểm định Tau của Kendall, D của Somer; Gamma của Goodman và Kruskal.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học quản lý SPSS: Chương 4 - ThS. Cao Hoàng Huy28/01/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHCHƯƠNG 4PHÂN TÍCH DỮ LIỆUĐỊNH TÍNH4.1 KIỂM ĐỊNH CHI – SQUARE4.2 KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢPDỮ LIỆU THỨ TỰTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGCung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữahai biến định tính.Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giữa hai biếnđịnh tính ( kiểm định chi – square).Sử dụng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa hai biếnđịnh tính với dữ liệu thang đo thứ bậc bằng kiểm địnhTau của Kendall, D của Somer; Gamma củaGoodman và Kruskal.Viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa haibiến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết,bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được.TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHGIỚI THIỆUHọc trò của Francis GaltonMột trong những “cha đẻ”của mathematical statisticsSáng lập bộ môn thống kêhọcởUniversityCollegeLondon (1911).Tác giả cuốn The Grammarof Science.Cha đẻ của “chi – Squaretest” (và nhiều phương phápkhác)128/01/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHNỘI DUNG Vấn đề thực tếKhái niệm độc lậpGiới thiệu kiểm định Ki bình phương ( Chi –Squara test).Thao tác thực hiện kiểm định Chi – Square ).Các đọc các chỉ tiêu, thông số kết quả.TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareSO SÁNHNHIỀU NHÓMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareTrường Hợp 1: Bệnh nhân nhập việnT.1Số cabệnhnhậpviệnT.2T.3T.4T.5T.6T.7T.8T.9T.10T.11T.1240 34 30 44 39 58 51 55 36 48 33 38Câu hỏi: phân bố ngẫunhiên, không có sự khácbiệt giữa các tháng về sốbệnh nhân nhập viện.228/01/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareTrường Hợp 2: Tình trạng kinh tế Bill Clinton đắc cử thổng thống 1996. Lý do đắc cử: đưa nền kinh tế khá lên. Nghiên cứu với N=800Trình độ học vấnTệ hơnTrung học (n = 340)91Khôngkháctrước104Cao đẳng (n= 160)39187331Đại học (n=210)Tốt hơn23548161Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữatrình độ học vấn với nhận thức về tìnhhình kinh tế.TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareTrường Hợp 3: Tử vong trong tai nạn tàu TitanicTử vongSống sótTổng sốVipHạng123200 (62%)323Business158119 (43%)227Economy528181 (26%)709Total809500 (38%)1309Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữa hạnghành khách và nguy cơ tử vongTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - Squarekhái niệmđộc lập(Independence)328/01/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareHai biến độc lập khi hoàn toàn khôngcó liên quan với nhauHệ số tương quan (Coefficient ofcorrelation) = 0Theo thông kê thì Nếu biến A và Bđộc lập thì:Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xácxuất (A) x xác xuất (B) P(A&B)=P(A) x P(B)TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareHai biến độc lập khi hoàn toàn khôngcó liên quan với nhauHệ số tương quan (Coefficient ofcorrelation) = 0Theo thông kê thì Nếu biến A và Bđộc lập thì:Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xácxuất (A) x xác xuất (B) P(A&B)=P(A) x P(B)TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareNguyên lý và mục đích của kiểm định Chi -SquareKhai thác khái niệm độc lậpKiểm định sự độc lập giữa hai biếnNếu hai biến không độc lập có liênquan (Association).428/01/2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareKiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)Triết lý phản nghiệm (falsificationism)của PopperBước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu(Null hypothesis)Bước 2: thu thập số liệu (D)Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giảthuyết vô hiệu đúngTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareKiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)Bước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu(Null hypothesis) hai biến A và Bđộc lập không có mối liên quan giữa trìnhđộ học vấn và kinh tế (thí dụ 2) Bước 2: thu thập số liệu (D) có liênquan tới biến A và B trình độ họcvấn và kinh tế. Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giảthuyết vô hiệu đúng Nếu trình độhọc vấn và tình trạng kinh tế không cóliên hệ.TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANHKiểm Định Chi - SquareLogic của Chi Square testNếu hai biến độc lập (giả định-tiênquyết): ước tính được giá trị kỳ vọng(Expected values – ký hiệuType equationhere. E)So sánh gián trị kỳ vọng với giá trị quansát ( Observed data – Ký hiệu O)Ta có công thứ tổng quát:( ...