Bài giảng Tin học tính toán: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học tính toán - Chương 2 cung cấp các kiến thức về các kiểu dữ liệu của Maple. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Các kiểu số (số nguyên, thực, phức,…), names (assignment, unassignment, evaluation, full evaluation,...), các kiểu dữ liệu (dãy, tập hợp, danh sách, mảng,…). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học tính toán: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha Chương 2:CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA MAPLEGiới thiệu một số kiểu dữ liệu cơ bản của Maple Nội dung chương 21. Các kiểu số • Số nguyên, thực, phức, …2. Names • Assignment, unassignment, evaluation, full evaluation, …3. Các kiểu dữ liệu • Dãy, tập hợp, danh sách, mảng, …Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 21/1/2013 1a. Số nguyên• Maple cho phép sử dụng các toán tử số học thông dụng: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^ hoặc **) và giai thừa (!).Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 31/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 41/1/2013 1a. Số nguyên – lưu trữ• Con số lớn nhất trong Maple có 4[(2^17-1)-1]-1 = 2^19 – 9 = 524279 chữ số.• Maple lưu trữ số nguyên theo cách: intpos i_0 i_1 … i_n i = i0 + i1B + i2 B +⋯ + in B 2 nB được chọn là lũy thừa nguyên lớn nhất của 10sao cho B^2 vẫn còn biểu diễn được bằng một sốnguyên single-precision (B = 10^4 trong các hệthống 32 bit).Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 51/1/2013 1a. Số nguyên – các hàm• Maple cung cấp 1 số hàm trên số nguyên • isprime(n): kiểm tra n có là nguyên tố không • nextprime(n): số nguyên tố kế tiếp • ithprime(n): số nguyên tố thứ n • ifactor(n): phân tích thành SNT • iquo(a,b): thương của phép chia a/b • irem(a,b): dư của phép chia a/b • igcd(a,b): ƯCLN của a và b • isqrt(n): xấp xỉ nguyên cho sqrt(n) • …Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 61/1/2013 1a. Số nguyên – ví dụHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 71/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 81/1/2013 1b. Số thực – lưu trữ• Maple lưu trữ số Float thành 2 phần: mantissa và exponent. Giá trị của số thực là: mantissa x 10exponent.• Mantissa là một số nguyên kiểu Maple. Còn exponent là số nguyên single-precision (giống của C).• Độ chính xác của số thực trong Maple chính là số ký tự tối đa của kiểu số nguyên trong Maple.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 91/1/2013 1b. Số thực – độ chính xác• Chỉnh sửa độ chính xác mặc định qua biến Digits (mặc định Digits = 10)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 101/1/2013 1b. Số thực - evalf• Hoặc xác định độ chính xác trực tiếp thông qua tham số thứ 2 của hàm evalf (evaluate using floating-point arithmetic)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 111/1/2013 1b. Số thực – hằng• Maple biết một số hằng toán họcHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 121/1/2013 1b. Số thực - hàm• Maple biết một số hàmHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 131/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 141/1/2013 1b. Số thực - evalhf• Để tăng tốc độ tính số, dùng hàm evalhf (evaluate using hardware floating-point arithmetic)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 151/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 161/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 171/1/2013 1b. Số thực – evalhf (tt)• Hàm evalhf được dùng trong vẽ đồ thịHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 181/1/2013 1c. Số đại số - RootOf• Số đại số là nghiệm của đa thức với hệ số hữu tỷ.• Được định nghĩa qua thủ tục RootOf.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 191/1/2013 1c. Số đại số - alias• Để tính toán dễ nhìn ta dùng alias.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 201/1/2013 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học tính toán: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha Chương 2:CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA MAPLEGiới thiệu một số kiểu dữ liệu cơ bản của Maple Nội dung chương 21. Các kiểu số • Số nguyên, thực, phức, …2. Names • Assignment, unassignment, evaluation, full evaluation, …3. Các kiểu dữ liệu • Dãy, tập hợp, danh sách, mảng, …Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 21/1/2013 1a. Số nguyên• Maple cho phép sử dụng các toán tử số học thông dụng: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^ hoặc **) và giai thừa (!).Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 31/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 41/1/2013 1a. Số nguyên – lưu trữ• Con số lớn nhất trong Maple có 4[(2^17-1)-1]-1 = 2^19 – 9 = 524279 chữ số.• Maple lưu trữ số nguyên theo cách: intpos i_0 i_1 … i_n i = i0 + i1B + i2 B +⋯ + in B 2 nB được chọn là lũy thừa nguyên lớn nhất của 10sao cho B^2 vẫn còn biểu diễn được bằng một sốnguyên single-precision (B = 10^4 trong các hệthống 32 bit).Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 51/1/2013 1a. Số nguyên – các hàm• Maple cung cấp 1 số hàm trên số nguyên • isprime(n): kiểm tra n có là nguyên tố không • nextprime(n): số nguyên tố kế tiếp • ithprime(n): số nguyên tố thứ n • ifactor(n): phân tích thành SNT • iquo(a,b): thương của phép chia a/b • irem(a,b): dư của phép chia a/b • igcd(a,b): ƯCLN của a và b • isqrt(n): xấp xỉ nguyên cho sqrt(n) • …Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 61/1/2013 1a. Số nguyên – ví dụHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 71/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 81/1/2013 1b. Số thực – lưu trữ• Maple lưu trữ số Float thành 2 phần: mantissa và exponent. Giá trị của số thực là: mantissa x 10exponent.• Mantissa là một số nguyên kiểu Maple. Còn exponent là số nguyên single-precision (giống của C).• Độ chính xác của số thực trong Maple chính là số ký tự tối đa của kiểu số nguyên trong Maple.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 91/1/2013 1b. Số thực – độ chính xác• Chỉnh sửa độ chính xác mặc định qua biến Digits (mặc định Digits = 10)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 101/1/2013 1b. Số thực - evalf• Hoặc xác định độ chính xác trực tiếp thông qua tham số thứ 2 của hàm evalf (evaluate using floating-point arithmetic)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 111/1/2013 1b. Số thực – hằng• Maple biết một số hằng toán họcHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 121/1/2013 1b. Số thực - hàm• Maple biết một số hàmHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 131/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 141/1/2013 1b. Số thực - evalhf• Để tăng tốc độ tính số, dùng hàm evalhf (evaluate using hardware floating-point arithmetic)Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 151/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 161/1/2013Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 171/1/2013 1b. Số thực – evalhf (tt)• Hàm evalhf được dùng trong vẽ đồ thịHuỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 181/1/2013 1c. Số đại số - RootOf• Số đại số là nghiệm của đa thức với hệ số hữu tỷ.• Được định nghĩa qua thủ tục RootOf.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 191/1/2013 1c. Số đại số - alias• Để tính toán dễ nhìn ta dùng alias.Huỳnh Văn Kha - C01029 – THTT - Chương 2 201/1/2013 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học tính toán Bài giảng Tin học tính toán Hệ đại số máy tính Biến đổi biểu thức Đại số tuyến tính Kiểu dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 231 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 205 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 124 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 115 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 65 0 0