Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 4: Bảng tổng hợp đa chiều
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.94 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 4: Bảng tổng hợp đa chiều cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm pivot table, một số khái niệm cơ bản, tạo PivotTable, tùy chỉnh cách bố trí dữ liệu,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 4: Bảng tổng hợp đa chiều Chương 4 Bảng tổng hợp đa chiều GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn Khái niệm ❖Pivot table là một loại biểu mẫu có tính tương hỗ được sử dụng để ▪ Tổng hợp, báo cáo thống kê ▪ Trích lọc ▪ Phân tích dữ liệu Tin học ứng dụng 2 Đặt vấn đề ❖ Giả sử CSDL về doanh thu của công ty kinh doanh gồm có 2 cửa hàng (số 1 và số 2) có nhiều hơn 500 dòng. Tin học ứng dụng 3 Đặt vấn đề ❖CSDL trên chứa rất nhiều thông tin => khó phân tích, khai thác => cần phải tổng kết lại để có thể khai thác dễ dàng hơn: ▪ Doanh thu bán được của mỗi nhân viên là bao nhiêu ▪ Tổng tiền thu được ngày X của cửa hàng Y ▪ Thông tin bán được của cửa hàng X ▪ Doanh thu của một mặt hàng Z ▪… Tin học ứng dụng 4 Nhận xét Tin học ứng dụng 5 Nhận xét ❖Ngày, Nhân viên, Cửa hàng, Sản phẩm và Tiền là các trường tham gia vào việc xây dựng bảng tổng kết của PivotTable Report. ❖Bảng tổng kết được chia làm 4 vùng: ❖Cửa hàng: Ta có thể xem theo từng cửa hàng hoặc tất cả, mỗi loại trên một bảng tính khác nhau. Đây được gọi là vùng “Page Field” Tin học ứng dụng 6 Nhận xét ❖Nhân viên, ngày: Mỗi số liệu của các trường này được tổng kết theo dòng của bảng. Ta gọi trường này là “Row Field” ❖Sản phẩm: Mỗi sản phẩm (Nghĩa là mỗi số liệu của trường) được ghi trên một cột riêng biệt. Ta gọi trường này là “Column Field” ❖Vùng chính của bảng tổng kết ghi kết quả là một phép toán (ở đây phép cộng) của trường tiền . Đây là vùng “Data Field” Tin học ứng dụng 7 Một số khái niệm cơ bản ❖Grand totals: là một dòng/cột hiển thị các tổng kết trên tất cả các ô trong cùng một dòng/cột trong Pivot Table. Ta có thể chỉ định grand totals để tổng kết cho các dòng,các cột hoặc cả hai. ❖Group: Một tập hợp các dữ liệu (thông thường trong cùng một cột) ❖Page field: toàn bộ dữ liệu được tổng kết theo từng item. Page field luôn nằm ở phí trên của bảng tổng hợp. Tin học ứng dụng 8 Một số khái niệm cơ bản ❖Row field: một field của CSDL được bố trí trên một dòng trong Pivot Table ❖Source data: nguồn dữ liệu dùng để tạo Pivot Table ❖Subtotals: một dòng/cột hiển thị tổng kết nhóm các ô trong một dòng/cột Tin học ứng dụng 9 Tạo PivotTable ❖Để tạo một PivotTable Report ▪ xác định rõ trước vùng dữ liệu muốn làm bảng tổng kết, vị trí và kiểu của các trường muốn đưa vào PivotTable Report. ▪ Trong số các kiểu trường trên Row, Column và Data là bắt buộc. ▪ Kiểu Page có thể bỏ qua Tin học ứng dụng 10 Tạo lập Pivot table ❖Bước 1: chỉ định nguồn dữ liệu ▪ Bôi đen CSDL cần tạo ▪ Lưu ý dữ liệu không được có bất kỳ hàng hay cột trống nào. Dữ liệu chỉ được có một đầu đề hàng. Tin học ứng dụng 11 Tạo lập Pivot table ❖B2: Vào menu Insert > nhóm Tables > chọn lệnh PivotTable Tin học ứng dụng 12 Tạo lập Pivot table ❖B3: chọn dữ liệu muốn phân tích, chọn vị trí đặt bảng báo cáo: ▪ Trang tính mới ▪ Trang tính hiện tại ❖B4: OK Tin học ứng dụng 13 Tạo lập Pivot table ❖B5: Tùy chỉnh cách bố trí dữ liệu: Tin học ứng dụng 14 Tạo lập Pivot table Tin học ứng dụng 15
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 4: Bảng tổng hợp đa chiều Chương 4 Bảng tổng hợp đa chiều GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn Khái niệm ❖Pivot table là một loại biểu mẫu có tính tương hỗ được sử dụng để ▪ Tổng hợp, báo cáo thống kê ▪ Trích lọc ▪ Phân tích dữ liệu Tin học ứng dụng 2 Đặt vấn đề ❖ Giả sử CSDL về doanh thu của công ty kinh doanh gồm có 2 cửa hàng (số 1 và số 2) có nhiều hơn 500 dòng. Tin học ứng dụng 3 Đặt vấn đề ❖CSDL trên chứa rất nhiều thông tin => khó phân tích, khai thác => cần phải tổng kết lại để có thể khai thác dễ dàng hơn: ▪ Doanh thu bán được của mỗi nhân viên là bao nhiêu ▪ Tổng tiền thu được ngày X của cửa hàng Y ▪ Thông tin bán được của cửa hàng X ▪ Doanh thu của một mặt hàng Z ▪… Tin học ứng dụng 4 Nhận xét Tin học ứng dụng 5 Nhận xét ❖Ngày, Nhân viên, Cửa hàng, Sản phẩm và Tiền là các trường tham gia vào việc xây dựng bảng tổng kết của PivotTable Report. ❖Bảng tổng kết được chia làm 4 vùng: ❖Cửa hàng: Ta có thể xem theo từng cửa hàng hoặc tất cả, mỗi loại trên một bảng tính khác nhau. Đây được gọi là vùng “Page Field” Tin học ứng dụng 6 Nhận xét ❖Nhân viên, ngày: Mỗi số liệu của các trường này được tổng kết theo dòng của bảng. Ta gọi trường này là “Row Field” ❖Sản phẩm: Mỗi sản phẩm (Nghĩa là mỗi số liệu của trường) được ghi trên một cột riêng biệt. Ta gọi trường này là “Column Field” ❖Vùng chính của bảng tổng kết ghi kết quả là một phép toán (ở đây phép cộng) của trường tiền . Đây là vùng “Data Field” Tin học ứng dụng 7 Một số khái niệm cơ bản ❖Grand totals: là một dòng/cột hiển thị các tổng kết trên tất cả các ô trong cùng một dòng/cột trong Pivot Table. Ta có thể chỉ định grand totals để tổng kết cho các dòng,các cột hoặc cả hai. ❖Group: Một tập hợp các dữ liệu (thông thường trong cùng một cột) ❖Page field: toàn bộ dữ liệu được tổng kết theo từng item. Page field luôn nằm ở phí trên của bảng tổng hợp. Tin học ứng dụng 8 Một số khái niệm cơ bản ❖Row field: một field của CSDL được bố trí trên một dòng trong Pivot Table ❖Source data: nguồn dữ liệu dùng để tạo Pivot Table ❖Subtotals: một dòng/cột hiển thị tổng kết nhóm các ô trong một dòng/cột Tin học ứng dụng 9 Tạo PivotTable ❖Để tạo một PivotTable Report ▪ xác định rõ trước vùng dữ liệu muốn làm bảng tổng kết, vị trí và kiểu của các trường muốn đưa vào PivotTable Report. ▪ Trong số các kiểu trường trên Row, Column và Data là bắt buộc. ▪ Kiểu Page có thể bỏ qua Tin học ứng dụng 10 Tạo lập Pivot table ❖Bước 1: chỉ định nguồn dữ liệu ▪ Bôi đen CSDL cần tạo ▪ Lưu ý dữ liệu không được có bất kỳ hàng hay cột trống nào. Dữ liệu chỉ được có một đầu đề hàng. Tin học ứng dụng 11 Tạo lập Pivot table ❖B2: Vào menu Insert > nhóm Tables > chọn lệnh PivotTable Tin học ứng dụng 12 Tạo lập Pivot table ❖B3: chọn dữ liệu muốn phân tích, chọn vị trí đặt bảng báo cáo: ▪ Trang tính mới ▪ Trang tính hiện tại ❖B4: OK Tin học ứng dụng 13 Tạo lập Pivot table ❖B5: Tùy chỉnh cách bố trí dữ liệu: Tin học ứng dụng 14 Tạo lập Pivot table Tin học ứng dụng 15
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh Tin học ứng dụng trong kinh doanh Bảng tổng hợp đa chiều Pivot table Bố trí dữ liệu Phân tích dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 127 0 0 -
Mô hình Dea Metafrontier và việc so sánh hiệu quả theo vùng của các trường đại học của Việt Nam
6 trang 83 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 70 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 60 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng trong kinh doanh
170 trang 55 0 0 -
Tìm hiểu các công cụ phân tích dữ liệu
10 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1: Chương 3 - ĐH Tôn Đức Thắng
47 trang 43 1 0 -
27 trang 38 0 0
-
Trình bày dữ liệu đồ thị trong trực quan hóa dữ liệu
13 trang 37 0 0 -
111 trang 37 0 0