Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học văn phòng - Chương 1: Tổng quan về MMT và internet" cung cấp cho người học các kiến thức bài 3 - Tìm kiếm trên internet bao gồm các kiến thức về các cỗ máy tìm kiếm, tìm kiếm cơ bản, tìm kiếm nâng cao, đa dạng các cỗ máy tìm kiếm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học văn phòng 2: Chương 1 - Hoàng Thanh Hòa (tt)
Giảng viên: Hoàng Thanh Hòa
thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mục tiêu:
Biết cách tìm kiếm thông tin hiệu quả nhất trên
mạng internet
• Yêu cầu:
Biết các cỗ máy tìm kiếm
Tìm kiếm cơ bản
Tìm kiếm nâng cao
Đa dạng các cỗ máy tìm kiếm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 2
• Là các thuật toán tìm kiếm thông tin 3 chiều
trên Internet
• Thông tin của search engine thực chất là một
loại cơ sở dữ liệu (database) cực lớn. Công cụ
này tìm các tài liệu dựa trên các từ khoá
(keyword) và trả về một danh mục của các
trang có chứa từ khoá.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 3
• Có 3 loại:
Individual search
Meta search
hierarchical search engine
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 4
• Cơ sở dữ liệu của các SE cập nhật bởi các chương trình
“robot”, “spider” hay “web crawler”. Chúng sẽ tự động
dò tìm và phân tích từ những trang có sẵn trong cơ sở
dữ liệu để kiếm tra các nối kết (link) từ các trang và trở
lại bổ sung dữ liệu cho các search engine sau khi phân
tích.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 5
• Các chương trình này cũng sẽ báo cáo về các liên kết đã
bị đào thải. Từ khoá mà bạn gõ vào là để cho search
engine kiếm trong bảng chỉ mục (index) của nó. Kết
quả đúng nhất sẽ được xếp ở thứ tự đầu tiên. Trang nổi
tiếng nhất dùng nguyên tắc này là Google.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 6
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 7
• Siêu tìm kiếm: Nó không có cơ sở dữ liệu, khi USER
đưa yêu cầu tìm kiếm, nó sẽ gởi từ khoá đồng loạt đến
các SE khác, kết quả trả về nó sẽ tổng hợp cho người
dùng.
• Ưu điểm: Tận dụng cơ sở dữ liệu của các spider để tìm
ra nhiều kết quả hơn. Ví dụ điển hình của loại search
engine này là cỗ máy truy tìm Metacrawler.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 8
• Cỗ máy tìm kiếm theo phân lớp: các đối tượng được
phân lớp sẵn trong các thư mục và sẽ rẽ nhánh từ từ
cho đến khi tìm ra các trang web mà mình muốn.
• Ưu điểm: tiện cho người truy cập
• Khuyết điểm: không thể bao quát hết mọi chủ đề mà
người dùng muốn kiếm. Hơn nữa, sự phân loại đôi khi
không đầy đủ và chính xác. Điển hình của loại máy truy
tìm này là Yahoo.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 9
• Cỗ máy tìm kiếm hiệu quả, miễn phí
• Newton : Cho tôi điểm tựa, tôi sẽ nâng trái đất lên
• Google : Cần là có, tìm là thấy
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 10
• www.viify.com (1)
• www.xalo.vn (2)
• www.timnhanh.com (3)
• www.vatgia.com (4)
• www.baamboo.com (5)
• www.baidu.com (China 6)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 11
• Các cỗ máy tìm kiếm thông dụng:
- www.google.com
- www.yahoo.com
- www.altavista.com
- www.inforseek.com
- www.northernlight.com
- www.profusion.com
- www.infind.com
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 12
• Việt nam có 3 cỗ máy tìm kiếm:
- www.vinaseek.com
- www.panvietnam.com
- www.timnhanh.com.vn
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 13
• Thông dụng ở Việt Nam:
- www.google.com.vn
- www.yahoo.com.vn
- www.bing.com (microsofts)
• Nên kết hợp tìm kiếm giữa google và yahoo.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 14
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 15
• Chọn từ khóa tìm kiếm
• Loại hình tìm kiếm
• Search engine google, yahoo, bing
• Chủ đề thư mục (Karttoo.com)
• Cổng thư viện
• Tạo bảng kê tìm kiếm
• Dùng toán tử và đại số Boole
• +, -, or, not, *,..,’’
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 16
• Là từ (word) hay cụm từ (phrase) ngắn gọn, súc tích,
thể hiện nội dung muốn tìm
• Ví dụ: xin cho biết núi nào là núi cao nhất Việt Nam
• Phân tích: tìm gì -> núi
• Như thế nào: -> cao nhất
• Ở đâu:-> Việt nam
• Kết quả: “Núi cao nhất Viêt Nam”
• Thu được kết quả tương tự: Sông dài nhất…, Hồ rộng
nhất …
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 17
• Dấu +: Thêm vào
• Dấu -: Loại bỏ
• Dấu “ ”: tìm kiếm chính xác
• Dấu ~: tìm kết quả tương tự.
• Ví dụ:
- Tình yêu+ tiền bạc+ cuộc sống
- “Corel draw”- 10
- “tình yêu lung linh”
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 18
• Phép OR: hoặc
• Phép AND: và
• Phép NEAR: tìm các từ khóa nằm gần nhau
• Ví dụ:
- “Nguyễn Trãi” or “nguyen trai”.
- “Nam” and “Nữ”
- “Nước đi” near “thề non”
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 19
• Sử dụng dấu “ ” trong “từ khóa”
• Tìm chính xác cụm từ trong từ khóa.
• Hữu ích khi tìm tên người, tên cơ quan tổ chức, danh
ngôn, lời bài hát..
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 20