Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Dung
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Công nghệ thông tin và máy tính; Hệ điều hành; Soạn thảo tiếng việt; Sử dụng Windows Explorer; Làm việc với Control Panel; Thông tin và cách tìm kiếm thông tin trên Internet. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Dung TIN HỌC VĂN PHÒNG Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Khoa: CNTT – ĐHSP Hà Nội Email: dungntp@hnue.edu.vn 1 Tổng quan môn học Số tín chỉ: 3 Đánh giá: Điểm quá trình: 50% (kiểm tra giữa kỳ+ bài tập+ chuyên cần) Điểm thi kết thúc: 50% Hình thức thi: Thi trên máy, thời gian 60 - 90 phút Giáo trình: Bài giảng Tin văn phòng của giáo viên Đường link chính thức của Microsoft Việt nam: http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/ 2 Nội dung môn học BÀI 1 • TỔNG QUAN VỀ CNTT VÀ MÁY TÍNH BÀI 2 • SOẠN THẢO CƠ BẢN VỚI WORD BÀI 3+4 • THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN BÀI 5 • IN ẤN VÀ TRỘN TÀI LIỆU BÀI 6 • MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC CỦA WORD BÀI 7 • CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH EXCEL 3 Nội dung môn học BÀI 8+9 • HÀM TRONG EXCEL BÀI 10+11 • ĐỒ THỊ VÀ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU BÀI 12+13 • LẬP TRÌNH VBA TRONG EXCEL BÀI 14 • CƠ BẢN VỀ POWER POINT BÀI 15 • THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE 4 5 Nội dung • Công nghệ thông tin và máy tính • Hệ điều hành • Soạn thảo tiếng việt • Sử dụng Windows Explorer • Làm việc với Control Panel • Thông tin và cách tìm kiếm thông tin trên Internet 6 Máy tính 7 Máy tính • Máy tính (Computer) là một thiết bị điện tử thực hiện các thao tác nhận thông tin từ thế giới bên ngoài, lưu trữ thông tin, thực hiện các phép toán số học hay logic để xử lý thông tin và đưa các kết quả ra bên ngoài. • Máy tính gồm có các thành phần chính: – Thiết bị vào – Bộ xử lý – Thiết bị ra 8 Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không – Kích cỡ lớn và phức tạp • Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor – Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn – Máy tính cỡ lớn 9 Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ ba (1960s) • Thế hệ thứ tư (1970 – nay) – Mạch tích hợp (ICs) – Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp – Kích cỡ nhỏ hơn – Kích thước ngày càng nhỏ 10 Phân loại máy tính • Máy tính cá nhân và thiết bị di động cầm tay Máy tính để bàn Máy tính xách tay Máy tính bảng Điện thoại thông minh (Desktop computer) (Laptop) (Tablet) (Smartphone) 11 Hệ thống máy tính Bus Bàn phím CPU Bộ nhớ Chuột Khối điều khiển chính Thiết bị đầu vào Khối logic và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra 12 Phần cứng • Phần cứng (Hardware): Các thiết bị và thành phần vật lý cấu thành máy tính CPU (Central Processing Unit) 13 Phần cứng - Bộ nhớ chính • Bộ nhớ trong – ROM (Read Only Memory) • Bộ nhớ chỉ đọc • Ghi một lần duy nhất – RAM (Random Access Memory) • Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên • Bộ nhớ đọc, ghi • Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp 14 Phần cứng – Bộ nhớ chính • Bộ nhớ ngoài Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài 15 Phần cứng - Thiết bị vào Bàn phím Chuột Webcam Máy quét Microphone 16 Phần cứng - Thiết bị ra Màn hình Máy in Máy chiếu Loa 17 Phần mềm • Phần mềm (Software) – Là các chương trình chạy trên máy tính, cung cấp cách thức để con người tương tác với phần cứng của máy tính. – Được thiết kế để làm việc với các kiểu phần cứng máy tính cụ thể • Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống – Phần mềm ứng dụng 18 Phần mềm hệ thống - Hệ điều hành • Hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình được thiết kế để điều khiển toàn bộ các thiết bị phần cứng và phần mềm ứng dụng trong máy tính, tương tác và quản lý việc giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng – Quản lý các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra, và các thiết bị lưu trữ – Quản lý các tập tin được lưu trữ trên máy tính • Mỗi máy tính đòi hỏi phải có HĐH để thực hiện các chức năng – Phải nạp vào bộ nhớ của máy tính trước khi tải bất kỳ phần mềm ứng dụng hoặc tương tác với người sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học văn phòng: Bài 1 - Nguyễn Thị Phương Dung TIN HỌC VĂN PHÒNG Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Khoa: CNTT – ĐHSP Hà Nội Email: dungntp@hnue.edu.vn 1 Tổng quan môn học Số tín chỉ: 3 Đánh giá: Điểm quá trình: 50% (kiểm tra giữa kỳ+ bài tập+ chuyên cần) Điểm thi kết thúc: 50% Hình thức thi: Thi trên máy, thời gian 60 - 90 phút Giáo trình: Bài giảng Tin văn phòng của giáo viên Đường link chính thức của Microsoft Việt nam: http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/ 2 Nội dung môn học BÀI 1 • TỔNG QUAN VỀ CNTT VÀ MÁY TÍNH BÀI 2 • SOẠN THẢO CƠ BẢN VỚI WORD BÀI 3+4 • THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN BÀI 5 • IN ẤN VÀ TRỘN TÀI LIỆU BÀI 6 • MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC CỦA WORD BÀI 7 • CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH EXCEL 3 Nội dung môn học BÀI 8+9 • HÀM TRONG EXCEL BÀI 10+11 • ĐỒ THỊ VÀ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU BÀI 12+13 • LẬP TRÌNH VBA TRONG EXCEL BÀI 14 • CƠ BẢN VỀ POWER POINT BÀI 15 • THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE 4 5 Nội dung • Công nghệ thông tin và máy tính • Hệ điều hành • Soạn thảo tiếng việt • Sử dụng Windows Explorer • Làm việc với Control Panel • Thông tin và cách tìm kiếm thông tin trên Internet 6 Máy tính 7 Máy tính • Máy tính (Computer) là một thiết bị điện tử thực hiện các thao tác nhận thông tin từ thế giới bên ngoài, lưu trữ thông tin, thực hiện các phép toán số học hay logic để xử lý thông tin và đưa các kết quả ra bên ngoài. • Máy tính gồm có các thành phần chính: – Thiết bị vào – Bộ xử lý – Thiết bị ra 8 Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không – Kích cỡ lớn và phức tạp • Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor – Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn – Máy tính cỡ lớn 9 Lịch sử phát triển • Thế hệ thứ ba (1960s) • Thế hệ thứ tư (1970 – nay) – Mạch tích hợp (ICs) – Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp – Kích cỡ nhỏ hơn – Kích thước ngày càng nhỏ 10 Phân loại máy tính • Máy tính cá nhân và thiết bị di động cầm tay Máy tính để bàn Máy tính xách tay Máy tính bảng Điện thoại thông minh (Desktop computer) (Laptop) (Tablet) (Smartphone) 11 Hệ thống máy tính Bus Bàn phím CPU Bộ nhớ Chuột Khối điều khiển chính Thiết bị đầu vào Khối logic và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra 12 Phần cứng • Phần cứng (Hardware): Các thiết bị và thành phần vật lý cấu thành máy tính CPU (Central Processing Unit) 13 Phần cứng - Bộ nhớ chính • Bộ nhớ trong – ROM (Read Only Memory) • Bộ nhớ chỉ đọc • Ghi một lần duy nhất – RAM (Random Access Memory) • Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên • Bộ nhớ đọc, ghi • Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp 14 Phần cứng – Bộ nhớ chính • Bộ nhớ ngoài Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài 15 Phần cứng - Thiết bị vào Bàn phím Chuột Webcam Máy quét Microphone 16 Phần cứng - Thiết bị ra Màn hình Máy in Máy chiếu Loa 17 Phần mềm • Phần mềm (Software) – Là các chương trình chạy trên máy tính, cung cấp cách thức để con người tương tác với phần cứng của máy tính. – Được thiết kế để làm việc với các kiểu phần cứng máy tính cụ thể • Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống – Phần mềm ứng dụng 18 Phần mềm hệ thống - Hệ điều hành • Hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình được thiết kế để điều khiển toàn bộ các thiết bị phần cứng và phần mềm ứng dụng trong máy tính, tương tác và quản lý việc giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng – Quản lý các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra, và các thiết bị lưu trữ – Quản lý các tập tin được lưu trữ trên máy tính • Mỗi máy tính đòi hỏi phải có HĐH để thực hiện các chức năng – Phải nạp vào bộ nhớ của máy tính trước khi tải bất kỳ phần mềm ứng dụng hoặc tương tác với người sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học văn phòng Tin học văn phòng Hệ điều hành Control Panel Soạn thảo tiếng Việt Phân loại máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 275 0 0 -
173 trang 274 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 270 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 263 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0