Danh mục

Bài giảng Tin học văn phòng: Chương 1 - Hoàng Thanh Hòa (p2 CĐ Kinh tế đối ngoại)

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.98 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học văn phòng - Chương 1: Excel nâng cao" cung cấp cho người học các kiến thức: Tạo lập công thức, địa chỉ tương đối, tuyệt đối, khái niệm hàm và cách sử dụng, các nhóm hàm thông dụng trong Excel, định dạng bảng tính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học văn phòng: Chương 1 - Hoàng Thanh Hòa (p2 CĐ Kinh tế đối ngoại)Giáo viên: Hoàng Thanh Hòa hthoa@cofer.edu.vn• Tạo lập công thức• Địa chỉ tương đối, tuyệt đối• Khái niệm hàm và cách sử dụng• Các nhóm hàm thông dụng trong Excel• Định dạng bảng tính hthoa@cofer.edu.vn Trang 2• Tạo công thức số học cơ bản ➢ Gõ dấu “=” trước công thức, ví dụ: =E1+F1 ➢ Nhấn Enter để kết thúc ➢ Nội dung công thức được hiển thị trên thanh Formula bar ➢ Sử dụng cặp dấu “( )” để thay đổi độ ưu tiên của các phép toán trong công thứchthoa@cofer.edu.vn Trang 3• Các phép toán công thức số học + Phép cộng / Phép chia - Phép trừ ^ Phép lũy thừa * Phép nhân & Phép nối chuỗihthoa@cofer.edu.vn Trang 4• Các phép toán so sánhhthoa@cofer.edu.vn Trang 5• Mức ưu tiên của các phép toán: ➢ Phép toán trong ngoặc thực hiện trước ➢ Phép toán có độ ưu tiên cao thực hiện trướchthoa@cofer.edu.vn Trang 6• Nhận biết và sửa lỗi ➢ ####: không đủ độ rộng của ô để hiển thị, ➢ #VALUE!: dữ liệu không đúng theo yêu cầu của công thức ➢ #DIV/0!: chia cho giá trị 0 ➢ #NAME?: không xác định được ký tự trong công thức ➢ #N/A: không có dữ liệu để tính toán ➢ #NUM!: dữ liệu không đúng kiểu sốhthoa@cofer.edu.vn Trang 7• Địa chỉ tương đối ➢ Là địa chỉ có dạng , VD: A2, B3.. ➢ Khi sao chép đến vùng đích thì địa chỉ tại vùng đích thay đổi tịnh tiến theo• Địa chỉ tuyệt đối ➢ Là địa chỉ dạng , VD: $A$2, $B$3… ➢ Khi sao chép đến vùng đich vẫn giữ nguyên địa chỉ ban đầu.hthoa@cofer.edu.vn Trang 8• Địa chỉ hỗn hợp ➢ Là địa chỉ có dạng hoặc , VD: $A2, B$3… ➢ Khi sao chép đến vùng đích thì chỉ có thành phần không có dấu “$” thay đổi. ➢ Nhấn phím F4 để thay đổi từ địa chỉ tương đối -> tuyệt đối -> hỗn hợp.hthoa@cofer.edu.vn Trang 9• Địa chỉ tương đối: Là địa chỉ thay đổi trong thao tác copy công thức.hthoa@cofer.edu.vn Trang 10• Địa chỉ tuyệt đối: Là địa chỉ không bị thay đổi khi copy công thức.hthoa@cofer.edu.vn Trang 11$: Giữ cố định thành phầncột khi copy công thức.$: Giữ cố định dòng khi copycông thức.hthoa@cofer.edu.vn Trang 12➢ Nhắp chọn ô chứa công thức muốn sao chép➢ Đặt con trỏ chuột vào góc phải dưới của ô➢ Biểu tượng chuột chuyển thành hình dấu thập mầu đên nét đơn “+”➢ Nhấn phím trái, kéo và di chuyển chuột theo dòng hoặc theo cột đến các ô cần sao chéphthoa@cofer.edu.vn Trang 13• Khái niệm: ➢ Hàm (function) là tên của một thao tác đã được định nghĩa sẵn trong Excel. ➢ Tên hàm luôn đi kèm với một cặp dấu ngoặc đơn. ➢ Hàm có thể có một đối số (argument), nhiều đối số hoặc không có đối số, ví dụ: – INT(12.5) – SUM(2,5,10) – NOW()hthoa@cofer.edu.vn Trang 14• Cấu trúc hàm: ➢ (đối số 1, đối số 2,…, đối số n) ➢ Đối số có thể là o Giá trị kiểu số, xâu,… o Địa chỉ ô hoặc vùng ô o Một hàm kháchthoa@cofer.edu.vn Trang 15• Nhập công thức vào ô: ➢ Cách 1: gõ trực tiếp vào ô theo dạng =(đối số 1, đối số 2,…, đối số n) ➢ Cách 2: o Chuyển con trỏ ô về ô muốn nhập công thức o Trên thanh thực đơn chọn Formulas →…. o Chọn loại hàm cần thiết o Nhấn nút OK o Nhập các đối số cần thiết o Nhấn nút OK để hoàn tấththoa@cofer.edu.vn Trang 16• Nhập công thức vào ô: ➢ Các đối số thường cách nhau bởi dấu “,” hoặc “;” tùy theo thiết lập hệ thống của máy tính. ➢ Nếu đối số là một vùng địa chỉ thì cần ghi theo dạng: địa chỉ ô góc trái phía trên:địa chỉ ô góc phải phía dưới. ➢ Khi sử dụng dấu () thì mở bao nhiêu dấu “(“ thì phải có bấy nhiêu dấu “)”hthoa@cofer.edu.vn Trang 17 • Nhóm hàm xử lý số • Nhóm hàm xử lý chuỗi dữ liệu • Nhóm hàm ngày giờ • Nhóm hàm logic • Nhóm hàm dò tìm • Nhóm hàm chuyển đổi kiểu • Nhóm hàm có điều kiệnhthoa@cofer.edu.vn Trang 181. Hàm giá trị tuyệt đối: • Cú pháp: =ABS(number) • Hàm trả về giá trị tuyệt đối của đối số • Number: là số cần trả về giá trị tuyệt đối • VD: ➢ ABS(2) → 2 ➢ ABS(-5) → 5 ➢ ABS(A2) → 7 (A2 đang chứa công thức = 3.5 x -2)hthoa@cofer.edu.vn Trang 192. Hàm tính tổng • Cú pháp: =SUM (number 1, number 2,…) • Hàm trả về giá trị tổng của các đối số • Number: là các hằng hoặc địa chỉ tham chiếu ô, miền. • VD: Tổng lương ở ô E10 được tính theo công thức: =SUM(E4:E9) → 23hthoa@ ...

Tài liệu được xem nhiều: