Danh mục

Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi

Số trang: 51      Loại file: ppt      Dung lượng: 299.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 1    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 1
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 bao gồm những nội dung về những vấn đề chung, sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ, tương tác thể loại và tương tác thẩm mĩ, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ trong cảm quan lãng mạn và hiện thực ở Việt Nam 1930 - 1945, cái đẹp đa dạng trong sáng tác của một số nhà văn 1930 - 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨTRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆTHUẬT3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ. TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁCTHẨM MĨ4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨTRONG CẢM QUAN LÃNG MẠN VÀ HIỆNTHỰC Ở VN 1930-19455. CÁI ĐẸP ĐA DẠNG TRONG SÁNG TÁCCỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN 1930-1945CÂU HỎI:1) Hiểu biết của anh/ chị về: hiện đạihóa văn học;2) Cơ sở hình thành và đặc điểmcủa xu hướng văn học lãngmạn/hiện thực/cách mạng (2)3) Về mối quan hệ giữa các đặcđiểm văn học 1930-19454) Bình luận về đặc điểm: tính phứctạp/ sự phân hóa phức tạp của tìnhhình phát triển văn học 1930-1945(2)5) Từ thực tiễn sáng tác, lý luận -phê bình văn học, bàn về mối quanhệ giữa sự đa dạng về xu hướngnghệ thuật và sự đa dạng thẩm mĩtrong văn học quốc ngữ VN (2)BÀI TẬP:1) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong vănhọc quốc ngữ Việt Nam trước 1930 (trêncơ sở liên hệ so sánh với văn học HánNôm).2) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trongsáng tác của một/ một số tác giả vănxuôi thuộc văn học 1930-1945 (VũTrọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn CôngHoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nhất Linh,Khái Hưng,…)BÀI TẬP:3) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trongsáng tác của một/ một số tác giả ThơMới 1932-1945 (Xuân Diệu, ,…)4) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cáihùng trong Thơ mới5) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cáihùng trong văn xuôi TLVĐ6) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cáihùng trong văn xuôi hiện thực chủ nghĩa1930-1945.BÀI TẬP:7) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong VũNhư Tô8) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Từấy và Nhật kí trong tù9) Sự đa dạng thẩm mĩ nhìn từ các“tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn thếhệ 1930-19451.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Nhìn chung về sự phát triển của vănhọc quốc ngữ VN trước 19451.1.1. Quá trình quốc ngữ hóa và hiện đạihóa1.1.2. Quá trình đại chúng hóa và đa dạnghóa1.1.3. Từ truyền thống đến hiện đại1.2. Một số khái niệm liên quan1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.2. Một số khái niệm liên quan- “tiến trình văn học”-truyền thống và cách tân-phân kì lịch sử tiến trình vh- tính cộng đồng loại hình trong sự phát triểncủa văn học (CN hiện thực trong văn họcNga, Việt Nam)1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.2. Một số khái niệm liên quan- “kiểu sáng tác”(PTST), “khuynh hướng”,-“xu hướng”/“trào lưu”,-“trường phái”,-“phương pháp sáng tác”,-“phong cách”/ “dòng phong cách”=> “xu hướng nghệ thuật”: 1) trào lưu; 2)hướng đi trong nghệ thuật/tập hợp1.2. Một số khái niệm cơ sở“Xu hướng nghệ thuật”:1)trào lưu: khuynh hướng (nghĩa hẹp): liênkết một nhóm nhà văn cùng chung a) lậptrường chính trị-xã hội; b) quan điểm tư tưởngthẩm mĩ; c) quan niệm nghệ thuật về thế giới,con người.2) khuynh hướng: nghĩa rộng hướng đitrong nghệ thuật/tập hợp lỏng3) trường phái: nhóm nhà văn đề xướngcương lĩnh sáng tác; có thủ lĩnh mang tầmảnh hưởng lớn1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vhthế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Nama) Những khuynh hướng và trào lưu tiềnhiện đại:- Chủ nghĩa cổ điển (Classicism)- Chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism)- Chủ nghĩa lãng mạn (Romanticism)- Chủ nghĩa hiện thực (Realism), Chủ nghĩahiện thực phê phán (Critical Realism)1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vhthế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Namb) Những khuynh hướng và trào lưu hiệnđại:-Chủ nghĩa tự nhiên (Naturalism)- Chủ nghĩa hiện thực XHCN (SocialistRealism)- Chủ nghĩa tân hiện thực (Neorealism)c) Những khuynh hướng và trào lưu hiệnđại chủ nghĩa:- Chủ nghĩa ấn tượng (Impressionism)- Chủ nghĩa tượng trưng (Symbolism)- Chủ nghĩa vị lai (Futurism)- Chủ nghĩa dada (Dadaism)- Chủ nghĩa siêu thực (Surrealism)- Chủ nghĩa biểu hiện (Expressionism)- Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)d) Những khuynh hướng và trào lưu hậuhiện đại chủ nghĩa:- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo (MagicalRealism)- Chủ nghĩa hậu hiện đại (Postmodernism)Câu hỏi:1)Giải thích khái niệm/cơ sở hình thành2)Kể tên tác giả tiêu biểu (thế giới)3)Sự tiếp thu, ảnh hưởng tại Việt NamChủ nghĩa tình cảm (sentimentalism)- Ra đời những năm 50-60 thế kỉ XVIII (Anh –Pháp, Đức, Mỹ)-Đề cao tình cảm, thỏa mãn thực tại được lýtưởng hóa; tính cách và hoàn cảnh ít thayđổi. Không phủ nhận thực tại nhân danh mộtthế giới mang tính lý tưởng-Chống lại chủ nghĩa duy lý; sùng bái conngười tự nhiên, đa cảm nhưng trừu tượng-Thế giới: J.J1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.4. Một số khái niệm cơ sở- “Cái đẹp” và “cảm hứng/cảm quan thẩm mĩ”- “Cảm quan lãng mạn”/“Cảm quan hiện thực”- “Sự đa dạng thẩm mĩ”/ “đa dạng hóa thẩmmĩ”Xem xét:a)lập trường chính trị - xã hội;b)quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ;c)quan niệm nghệ thuật về thế giới, conngười.2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNGNGHỆ THUẬT2.1. Xu hướng văn học và xu hướngnghệ thuật2.2. ...

Tài liệu được xem nhiều: