Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nhóm đá gabbro – basalt; nhóm đá diorite – andesite; nhóm đá granite – diorite;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma Chương 8: Mô tả đá magma 1. NHÓM ĐÁ GABBRO – BASALT. 2. NHÓM ĐÁ DIORITE – ANDESITE. 3. NHÓM ĐÁ GRANITE – DIORITE. Các nội dung Mô tả - Màu sắc. - Thành phần khoáng vật (%): kv chủ yếu, kv thứ yếu, kv phụ (theo thứ tự hàm lượng giảm dần). - Đối với đá magma phun trào mô tả thêm: Khoáng vật ban tinh (%), khoáng vật nền (%). - Cấu tạo, kiến trúc: từ phổ biến đến ít gặp. - Các biến đổi thứ sinh: kv nguyên sinh, kv thứ sinh, mức độ biến đổi, vị trí biến đổi. - KS liên quan. - Phân loại, gọi tên đá. 2 1. Nhóm đá gabbro - basalt • Đặc điểm chung ₋ Là nhóm đá quan trọng, khá phổ biến, đá phun trào basalt phổ biến hơn. ₋ Đá basalt có độ nhớt nhỏ, độ linh động lớn, dễ di chuyển. 3 Mô tả đá gabbro Là đá xâm nhập sâu. Hàm lượng SiO2 khoảng 50%. KV chủ yếu: • Plagioclase: 50-60%. • Pyroxene: 35-50%. • Amphibole. KV thứ yếu: Olivine, biotite, orthoclase, thạch anh. 4 Mô tả đá gabbro (tt) KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: hạt vừa, hạt lớn, gabbro, khảm, ophyte, vành hoa. Cấu tạo: khối. Biến đổi thứ sinh: • Plagioclase: saussurite hóa. • Pyroxene: uralite hóa. • Olivine: serpentine hóa. 5 Mô tả đá gabbro (tt) Dạng nằm: thể vỉa, chậu, thấu kính, cán. Phân bố: phía bắc VN. KS liên quan: titanomagnetite, sulphur kẽm. 6 Mô tả đá basalt Là đá phun trào tương ứng với gabbro. Độ nhớt nhỏ, linh động, dễ di chuyển, tạo thành lớp phủ rộng. Phổ biến nhất trong các đá phun trào. KV chủ yếu: plagioclase, pyroxene. KV thứ yếu: Olivine ở dạng ban tinh. KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: porphyr, gian phiến. 7 Mô tả đá basalt (tt) Cấu tạo dòng chảy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân... Biến đổi thứ sinh: giống đá gabbro, olivin bị iddingsit hóa, pyroxen bị opaxit hóa. Dạng nằm: dạng lớp phủ, dạng dòng chảy... Phân bố: chủ yếu ở miền Nam. Khoáng sản liên quan: ilmenit; sắt; phong hóa thành bauxite; propilite hoá có liên quan tới vàng, bạc. Ý nghiã thực tiễn: vật liệu xây dựng, basalt tươi làm đá đúc. 8 2. Nhóm đá diorite - andesite Đặc điểm chung • Là nhóm đá trung gian giữa đá base và đá acid • Tương đối phổ biến nhưng kém hơn nhóm đá base 9 Mô tả đá diorite Là đá xâm nhập Thành phần hoá học chủ yếu • SiO2 > 50% • Al2O3 ~ 17% • FeO + Fe2O3 ~ 7%. • CaO = 5 – 7%. • K2O + Na2O [Na > K] ~ 5%. 10 Mô tả đá diorite (tt) Khoáng vật chủ yếu: plagioclase trung tính, hornblend. Khoáng vật thứ yếu: pyroxene, biotite, thạch anh (< 5%), orthoclase. Khoáng vật phụ: apatite, ilmenite, magnetite, zircon. Khoáng vật thứ sinh: clorit, uralit, sericite, saussurite, kaolin, leucoxene. Kiến trúc: nửa tự hình, kiến trúc hạt vừa hạt lớn. Cấu tạo: khối, dạng cầu. 11 Mô tả đá diorite (tt) Biến đổi thứ sinh: plagiocla bị saussurite hoá (ở nhân) và bị sericite hoá (ở rià); pyroxene bị chlorite hoá, uralite hoá; hornblend bị chlorite hoá, bị nhạt màu, mất màu biến đổi thành dạng sợi; biotit bị chlorit hoá. Dạng nằm: thể cán, thể mạch, thể nấm. Phân bố: Thường cộng sinh chặt chẽ với đá granite (dưới dạng mạch) 12 Mô tả đá andesite Là đá phun trào KV chủ yếu: plagioclase trung tính; thứ yếu là pyroxene, hornblend (hoặc biotit), thủy tinh có thành phần trung tính Kiến trúc nổi ban với nền hyalopilit; kiến trúc nổi ban với nền pilotaxit Cấu tạo dòng chảy, bọt, lỗ hổng, hạnh nhân Biến đổi thứ sinh cũng giống như diorite 13 Mô tả đá andesite (tt) Dạng nằm giống như đá basalt. Phân bố: Ở miền Bắc miền Nam; ở miền Nam andesit thường bị biến đổi do quá trình propilit hoá (Châu Thới, Hoá an, Bình An...) Khoáng sản liên quan:Vàng, Bạc, Kẽm Ý nghiã thực tế: vật liệu xây dựng 14 3. Nhóm đá granite - rhyolite Đặc điểm chung • Phổ biến trong VTĐ (như đá gabbro – basalt). • Đá xâm nhập chiếm ưu thế hơn đá phun trào. 15 Mô tả đá granite Có tên chung là granitoid (granite và granodiorite) Thành phần hoá học • SiO2 = 70 ÷ 80%. • K2O + Na2O = 8% • CaO = 3%. KV chủ yếu: plagioclase và orthoclase chiếm khoảng 2/3; thạch anh khoảng 20 - 25%. KV thứ yếu: biotiet, muscovite, hornblend, pyroxene. KV phụ: zircon, apatite, sphen, orthite, monasite... 16 Mô tả đá granite (tt) Kiến trúc hạt lớn, hạt vừa, hạt nhỏ; kiến trúc granit; kiến trúc pegmatit, kiến trúc mirmekit; kiến trúc granulit (thạch anh tự hình hơn feldspar và ở dạng bao thể trong feldspar); kiến trúc hạt đều; hạt không đều,... Cấu tạo khối, dòng chảy (xâm nhập nông), dị li, dạng gneis. Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá; orthoclase bị sét hoá; khoáng vật màu biotite bị chlorit hoá, bị nhạt màu... Dạng nằm: thể tường, thể cán, thể nấm, thể nền, thể mạch... Phân bố: rất rộng rãi từ miền Bắc miền Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 8: Mô tả đá magma Chương 8: Mô tả đá magma 1. NHÓM ĐÁ GABBRO – BASALT. 2. NHÓM ĐÁ DIORITE – ANDESITE. 3. NHÓM ĐÁ GRANITE – DIORITE. Các nội dung Mô tả - Màu sắc. - Thành phần khoáng vật (%): kv chủ yếu, kv thứ yếu, kv phụ (theo thứ tự hàm lượng giảm dần). - Đối với đá magma phun trào mô tả thêm: Khoáng vật ban tinh (%), khoáng vật nền (%). - Cấu tạo, kiến trúc: từ phổ biến đến ít gặp. - Các biến đổi thứ sinh: kv nguyên sinh, kv thứ sinh, mức độ biến đổi, vị trí biến đổi. - KS liên quan. - Phân loại, gọi tên đá. 2 1. Nhóm đá gabbro - basalt • Đặc điểm chung ₋ Là nhóm đá quan trọng, khá phổ biến, đá phun trào basalt phổ biến hơn. ₋ Đá basalt có độ nhớt nhỏ, độ linh động lớn, dễ di chuyển. 3 Mô tả đá gabbro Là đá xâm nhập sâu. Hàm lượng SiO2 khoảng 50%. KV chủ yếu: • Plagioclase: 50-60%. • Pyroxene: 35-50%. • Amphibole. KV thứ yếu: Olivine, biotite, orthoclase, thạch anh. 4 Mô tả đá gabbro (tt) KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: hạt vừa, hạt lớn, gabbro, khảm, ophyte, vành hoa. Cấu tạo: khối. Biến đổi thứ sinh: • Plagioclase: saussurite hóa. • Pyroxene: uralite hóa. • Olivine: serpentine hóa. 5 Mô tả đá gabbro (tt) Dạng nằm: thể vỉa, chậu, thấu kính, cán. Phân bố: phía bắc VN. KS liên quan: titanomagnetite, sulphur kẽm. 6 Mô tả đá basalt Là đá phun trào tương ứng với gabbro. Độ nhớt nhỏ, linh động, dễ di chuyển, tạo thành lớp phủ rộng. Phổ biến nhất trong các đá phun trào. KV chủ yếu: plagioclase, pyroxene. KV thứ yếu: Olivine ở dạng ban tinh. KV phụ: magnetite, ilmenite, apatite. Kiến trúc: porphyr, gian phiến. 7 Mô tả đá basalt (tt) Cấu tạo dòng chảy, đặc xít, lỗ hổng, bọt, hạnh nhân... Biến đổi thứ sinh: giống đá gabbro, olivin bị iddingsit hóa, pyroxen bị opaxit hóa. Dạng nằm: dạng lớp phủ, dạng dòng chảy... Phân bố: chủ yếu ở miền Nam. Khoáng sản liên quan: ilmenit; sắt; phong hóa thành bauxite; propilite hoá có liên quan tới vàng, bạc. Ý nghiã thực tiễn: vật liệu xây dựng, basalt tươi làm đá đúc. 8 2. Nhóm đá diorite - andesite Đặc điểm chung • Là nhóm đá trung gian giữa đá base và đá acid • Tương đối phổ biến nhưng kém hơn nhóm đá base 9 Mô tả đá diorite Là đá xâm nhập Thành phần hoá học chủ yếu • SiO2 > 50% • Al2O3 ~ 17% • FeO + Fe2O3 ~ 7%. • CaO = 5 – 7%. • K2O + Na2O [Na > K] ~ 5%. 10 Mô tả đá diorite (tt) Khoáng vật chủ yếu: plagioclase trung tính, hornblend. Khoáng vật thứ yếu: pyroxene, biotite, thạch anh (< 5%), orthoclase. Khoáng vật phụ: apatite, ilmenite, magnetite, zircon. Khoáng vật thứ sinh: clorit, uralit, sericite, saussurite, kaolin, leucoxene. Kiến trúc: nửa tự hình, kiến trúc hạt vừa hạt lớn. Cấu tạo: khối, dạng cầu. 11 Mô tả đá diorite (tt) Biến đổi thứ sinh: plagiocla bị saussurite hoá (ở nhân) và bị sericite hoá (ở rià); pyroxene bị chlorite hoá, uralite hoá; hornblend bị chlorite hoá, bị nhạt màu, mất màu biến đổi thành dạng sợi; biotit bị chlorit hoá. Dạng nằm: thể cán, thể mạch, thể nấm. Phân bố: Thường cộng sinh chặt chẽ với đá granite (dưới dạng mạch) 12 Mô tả đá andesite Là đá phun trào KV chủ yếu: plagioclase trung tính; thứ yếu là pyroxene, hornblend (hoặc biotit), thủy tinh có thành phần trung tính Kiến trúc nổi ban với nền hyalopilit; kiến trúc nổi ban với nền pilotaxit Cấu tạo dòng chảy, bọt, lỗ hổng, hạnh nhân Biến đổi thứ sinh cũng giống như diorite 13 Mô tả đá andesite (tt) Dạng nằm giống như đá basalt. Phân bố: Ở miền Bắc miền Nam; ở miền Nam andesit thường bị biến đổi do quá trình propilit hoá (Châu Thới, Hoá an, Bình An...) Khoáng sản liên quan:Vàng, Bạc, Kẽm Ý nghiã thực tế: vật liệu xây dựng 14 3. Nhóm đá granite - rhyolite Đặc điểm chung • Phổ biến trong VTĐ (như đá gabbro – basalt). • Đá xâm nhập chiếm ưu thế hơn đá phun trào. 15 Mô tả đá granite Có tên chung là granitoid (granite và granodiorite) Thành phần hoá học • SiO2 = 70 ÷ 80%. • K2O + Na2O = 8% • CaO = 3%. KV chủ yếu: plagioclase và orthoclase chiếm khoảng 2/3; thạch anh khoảng 20 - 25%. KV thứ yếu: biotiet, muscovite, hornblend, pyroxene. KV phụ: zircon, apatite, sphen, orthite, monasite... 16 Mô tả đá granite (tt) Kiến trúc hạt lớn, hạt vừa, hạt nhỏ; kiến trúc granit; kiến trúc pegmatit, kiến trúc mirmekit; kiến trúc granulit (thạch anh tự hình hơn feldspar và ở dạng bao thể trong feldspar); kiến trúc hạt đều; hạt không đều,... Cấu tạo khối, dòng chảy (xâm nhập nông), dị li, dạng gneis. Biến đổi thứ sinh: plagioclase bị sericite hoá; orthoclase bị sét hoá; khoáng vật màu biotite bị chlorit hoá, bị nhạt màu... Dạng nằm: thể tường, thể cán, thể nấm, thể nền, thể mạch... Phân bố: rất rộng rãi từ miền Bắc miền Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học Tinh thể học Khoáng vật học Mô tả đá magma Nhóm đá gabbro – basalt Nhóm đá diorite – andesiteGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tinh thể và khoáng vật - Chương 1: Mở đầu
24 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung về đá
163 trang 32 1 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 1: Mở đầu
51 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu về Khoáng vật học: Phần 1 - Đỗ Thị Vân Thanh
191 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 6: Mô tả khoáng vật
12 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 4: Hình thái của tinh thể
36 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu khoa học vật liệu (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
170 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 10: Mô tả các đá biến chất
14 trang 21 0 0 -
50 trang 20 0 0