bài giảng tính toán ngắn mạch, chương 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản (hình 3.1) bao gồm điện trở, điện cảm tập trung và không có máy biến áp. Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện áp ở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số).Hình 3.1 : Sơ đồ mạch điện 3 pha đơn giản Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, mạch điện tách thành 2 phần độc lập: mạch phía không nguồn và mạch phía có nguồn..1. Mạch phía không nguồn:Vì mạch đối xứng, ta có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng tính toán ngắn mạch, chương 3 1 Chương 3:QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘTRONG MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢNI. NGẮN MẠCH 3 PHA TRONG MẠCH ĐIỆN ĐƠNGIẢN: Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản (hình 3.1) bao gồm điện trở, điện cảm tậptrung và không có máy biến áp. Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện ápở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số). Hình 3.1 : Sơ đồ mạch điện 3 pha đơn giản Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, mạch điện tách thành 2 phần độc lập: mạch phíakhông nguồn và mạch phía có nguồn. I.1. Mạch phía không nguồn: Vì mạch đối xứng, ta có thể tách ra một pha để khảo sát. Phương trình vi phân viếtcho một pha là: di u = i.r + L . = 0 dt r - t Giải ra ta được: i = C.e L Từ điều kiện đầu (t=0): i0 = i0+ , ta có: C = i0 r - t Như vậy: i = i 0 .e L Dòng điện trong mạch phía không nguồn sẽ tắt dần cho đến lúc năng lượng tích lũytrong điện cảm L’ tiêu tán hết trên r’. 2 I.2. Mạch phía có nguồn: Giả thiết điện áp pha A của nguồn là: u = uA = Umsin(ωt+α) Dòng trong mạch điện trước ngắn mạch là: Um i = sin(ωt + α - ϕ ) = I msin(ωt + α - ϕ ) Z Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, ta có phương trình vi phân viết cho một pha: di u = i.r + L. dt Giải phương trình đối với pha A ta được: r Um - t i = sin(ωt + α - ϕ N ) + C.e L ZN Dòng ngắn mạch gồm 2 thành phần: thành phần thứ 1 là dòng chu kỳ cưỡng bức cóbiên độ không đổi: Um i ck = sin(ωt + α - ϕ N ) = I ckmsin(ωt + α - ϕ N ) ZN Thành phần thứ 2 là dòng tự do phi chu kỳ tắt dần với hằng số thời gian: L x Ta = = r rω r r - t - t i td = C.e L = i td0+ .e L Từ điều kiện đầu: i0 = i0+ = ick0+ + itd0+ , ta có: C = itd0+ = i0 - ick0+ = Imsin(α - ϕ) - Ickmsin(α - ϕN) Hình 3.2 : Đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch 3 Trên hình 3.2 là đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch trong đó UA,UB, UC, IA, IB, IC là áp và dòng trước khi xảy ra ngắn mạch, còn IckA, IckB, IckC là dòng chukỳ cưỡng bức sau khi xảy ra ngắn mạch. Từ đồ thị, ta có những nhận xét sau: . . itd0+ bằng hình chiếu của véctơ (I m - I ckm ) lên trục thời gian t. tùy thuộc vào α mà itd0+ có thể cực đại hoặc bằng 0. itd0+ phụ thuộc vào tình trạng mạch điện trước ngắn mạch; itd0+ đạt giá trị lớnnhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung, rồi đến mạch điện trước ngắnmạch là không tải và itd0+ bé nhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện cảm. Thực tế hiếm khi mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung và đồng thờithường có ϕN ≈ 90o , do vậy trong tính toán điều kiện để có tình trạng ngắn mạch nguyhiểm nhất là: a) mạch điện trước ngắn mạch là không tải. b) áp tức thời lúc ngắn mạch bằng 0 (α = 0 hoặc 180o).II. Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch toàn phầnvà cácthành phần của nó: II.1. Thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch: i ck = I ckmsin(ωt + α - ϕ N ) - Nếu nguồn có công suất vô cùng lớn hoặc ngắn mạch ở xa máy phát (Um =const.), thì: Um I ckm = = const. ZN Trong trường hợp này, biên độ dòng chu kỳ không thay đổi theo thời gian và bằngdòng ngắn mạch duy trì (xác lập). - Nếu ngắn mạch gần, trong máy phát cũng xảy ra quá trình quá độ điện từ, sức điệnđộng và cả điện kháng của máy phát c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng tính toán ngắn mạch, chương 3 1 Chương 3:QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘTRONG MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢNI. NGẮN MẠCH 3 PHA TRONG MẠCH ĐIỆN ĐƠNGIẢN: Xét mạch điện 3 pha đối xứng đơn giản (hình 3.1) bao gồm điện trở, điện cảm tậptrung và không có máy biến áp. Qui ước mạch điên được cung cấp từ nguồn công suất vô cùng lớn (nghĩa là điện ápở đầu cực nguồn điện không đổi về biên độ và tần số). Hình 3.1 : Sơ đồ mạch điện 3 pha đơn giản Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, mạch điện tách thành 2 phần độc lập: mạch phíakhông nguồn và mạch phía có nguồn. I.1. Mạch phía không nguồn: Vì mạch đối xứng, ta có thể tách ra một pha để khảo sát. Phương trình vi phân viếtcho một pha là: di u = i.r + L . = 0 dt r - t Giải ra ta được: i = C.e L Từ điều kiện đầu (t=0): i0 = i0+ , ta có: C = i0 r - t Như vậy: i = i 0 .e L Dòng điện trong mạch phía không nguồn sẽ tắt dần cho đến lúc năng lượng tích lũytrong điện cảm L’ tiêu tán hết trên r’. 2 I.2. Mạch phía có nguồn: Giả thiết điện áp pha A của nguồn là: u = uA = Umsin(ωt+α) Dòng trong mạch điện trước ngắn mạch là: Um i = sin(ωt + α - ϕ ) = I msin(ωt + α - ϕ ) Z Lúc xảy ra ngắn mạch 3 pha, ta có phương trình vi phân viết cho một pha: di u = i.r + L. dt Giải phương trình đối với pha A ta được: r Um - t i = sin(ωt + α - ϕ N ) + C.e L ZN Dòng ngắn mạch gồm 2 thành phần: thành phần thứ 1 là dòng chu kỳ cưỡng bức cóbiên độ không đổi: Um i ck = sin(ωt + α - ϕ N ) = I ckmsin(ωt + α - ϕ N ) ZN Thành phần thứ 2 là dòng tự do phi chu kỳ tắt dần với hằng số thời gian: L x Ta = = r rω r r - t - t i td = C.e L = i td0+ .e L Từ điều kiện đầu: i0 = i0+ = ick0+ + itd0+ , ta có: C = itd0+ = i0 - ick0+ = Imsin(α - ϕ) - Ickmsin(α - ϕN) Hình 3.2 : Đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch 3 Trên hình 3.2 là đồ thị véctơ dòng và áp vào thời điểm đầu ngắn mạch trong đó UA,UB, UC, IA, IB, IC là áp và dòng trước khi xảy ra ngắn mạch, còn IckA, IckB, IckC là dòng chukỳ cưỡng bức sau khi xảy ra ngắn mạch. Từ đồ thị, ta có những nhận xét sau: . . itd0+ bằng hình chiếu của véctơ (I m - I ckm ) lên trục thời gian t. tùy thuộc vào α mà itd0+ có thể cực đại hoặc bằng 0. itd0+ phụ thuộc vào tình trạng mạch điện trước ngắn mạch; itd0+ đạt giá trị lớnnhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung, rồi đến mạch điện trước ngắnmạch là không tải và itd0+ bé nhất lúc mạch điện trước ngắn mạch có tính điện cảm. Thực tế hiếm khi mạch điện trước ngắn mạch có tính điện dung và đồng thờithường có ϕN ≈ 90o , do vậy trong tính toán điều kiện để có tình trạng ngắn mạch nguyhiểm nhất là: a) mạch điện trước ngắn mạch là không tải. b) áp tức thời lúc ngắn mạch bằng 0 (α = 0 hoặc 180o).II. Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch toàn phầnvà cácthành phần của nó: II.1. Thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch: i ck = I ckmsin(ωt + α - ϕ N ) - Nếu nguồn có công suất vô cùng lớn hoặc ngắn mạch ở xa máy phát (Um =const.), thì: Um I ckm = = const. ZN Trong trường hợp này, biên độ dòng chu kỳ không thay đổi theo thời gian và bằngdòng ngắn mạch duy trì (xác lập). - Nếu ngắn mạch gần, trong máy phát cũng xảy ra quá trình quá độ điện từ, sức điệnđộng và cả điện kháng của máy phát c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính toán ngắn mạch thiết bị điện bảo vệ rơle dòng điện điện áp hệ thống điện điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 270 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 220 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 181 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 166 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 150 1 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 149 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
65 trang 141 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 137 0 0