Bài giảng Tổ chức cuộc sống gia đình - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổ chức cuộc sống gia đình trang bị cho sinh viên ngành KTGĐ những kiến thức cơ bản về vai trò của gia đình trong xã hội, các kỹ năng cơ bản về việc lập kế hoạch và sắp xếp công việc trong gia đình, trong đó có kế hoạch thu chi và nền tảng xây dựng và quản lý thu chi trong gia đình. Ngoài ra học phần còn đề cập đến một số kỹ thuật cần thiết về việc sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức cuộc sống gia đình - ĐH Phạm Văn ĐồngQuảng Ngãi, 2018 1 MỤC LỤCMỤC LỤC 2LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1. GIA ĐÌNH VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 4 1.1. Giới thiệu chung về khái niệm gia đình ............................................. …..4 1.2. Các giai đoạn phát triển gia đình ............................................................. 8 1.3. Các mối quan hệ trong gia đình ............................................................... 9CHƯƠNG 2 17GIÁO DỤC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 17 2.1. Giáo dục con cái trong gia đình ............................................................. 17 2.2. Chăm sóc sức khỏe gia đình .................................................................. 24CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ GIA ĐÌNH 62 3.1. Quản lý công việc gia đình .................................................................... 62 3.2. Quản lý ngân sách gia đình .................................................................... 75 3.3. Chi tiêu gia đình sao cho hợp lý ............................................................ 87CHƯƠNG 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIAĐÌNH 90 4.1.Thiết bị dùng nhiệt năng ......................................................................... 90 4.2.Thiết bị dùng cơ năng ............................................................................. 94TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 2 LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo giáo viên giảng dạy môn Công nghệ (Kinh tế gia đình) (KTGĐ) bậcTrung học cơ sở (THCS), đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của ngành giáo dụcvà xã hội; có kiến thức, kỹ năng, năng lực giáo dục và sức khỏe để đảm bảo thựchiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên. Môn học “Tổ chức cuộc sống gia đình” đượcxây dựng trong phần bắt buộc của chương trình đào tạo, bao gồm 02 tín chỉ (30 tiết).Học phần này, trang bị cho sinh viên ngành KTGĐ những kiến thức cơ bản về vai tròcủa gia đình trong xã hội, các kỹ năng cơ bản về việc lập kế hoạch và sắp xếp côngviệc trong gia đình, trong đó có kế hoạch thu chi và nền tảng xây dựng và quản lýthu chi trong gia đình. Ngoài ra học phần còn đề cập đến một số kỹ thuật cần thiết vềviệc sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình. Trong quá trình biên soạn không tránh những thiếu sót, rất mong sự đóng gópchân thành của độc giả. Chân thành cảm ơn. Tác giả 3 CHƯƠNG 1 GIA ĐÌNH VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH*MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm gia đình - Mô tả và giải thích được các chức năng của gia đình và những ảnh hưởngcủa gia đình đối với xã hội.*NỘI DUNG1.1. Giới thiệu chung về khái niệm gia đình1.1.1. Gia đình là gì? - Là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quanhệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quanhệ giáo dục. - Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, mộtthiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sởcủa quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữacác thành viên. - Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quá trình phát triển lâu dài.Lịch sử nhân loại có những hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu, một vợ mộtchồng thì cũng có các hình thức gia đình: tập thể, cặp đôi, cá thể và cũng có các loạigia đình: một thế hệ, hai thế hệ và nhiều thế hệ. - Dưới góc độ xã hội học Gia đình là một nhóm người được thống nhất với nhau bởi mối quan hệ hônnhân và huyết thống hoặc nhận con nuôi, tạo thành một hộ duy nhất, tác động qualại, giao tiếp với nhau theo vai trò xã hội của riêng từng người trong số họ: là chồng,là vợ (quan hệ chồng vợ) tạo thành một nền văn hóa chung. - Dưới góc độ tâm lí học Gia đình là một nhóm xã hội mà các thành viên trong nhóm có quan hệ tìnhcảm và huyết thống sâu sắc; cùng có chung giá trị kinh tế, vật chất, tinh thần trongnhững thời điểm lịch sử nhất định. 4 Vậy gia đình là một cộng đồng người, một tế bào xã hội mà c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức cuộc sống gia đình - ĐH Phạm Văn ĐồngQuảng Ngãi, 2018 1 MỤC LỤCMỤC LỤC 2LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1. GIA ĐÌNH VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 4 1.1. Giới thiệu chung về khái niệm gia đình ............................................. …..4 1.2. Các giai đoạn phát triển gia đình ............................................................. 8 1.3. Các mối quan hệ trong gia đình ............................................................... 9CHƯƠNG 2 17GIÁO DỤC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 17 2.1. Giáo dục con cái trong gia đình ............................................................. 17 2.2. Chăm sóc sức khỏe gia đình .................................................................. 24CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ GIA ĐÌNH 62 3.1. Quản lý công việc gia đình .................................................................... 62 3.2. Quản lý ngân sách gia đình .................................................................... 75 3.3. Chi tiêu gia đình sao cho hợp lý ............................................................ 87CHƯƠNG 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIAĐÌNH 90 4.1.Thiết bị dùng nhiệt năng ......................................................................... 90 4.2.Thiết bị dùng cơ năng ............................................................................. 94TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 2 LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo giáo viên giảng dạy môn Công nghệ (Kinh tế gia đình) (KTGĐ) bậcTrung học cơ sở (THCS), đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của ngành giáo dụcvà xã hội; có kiến thức, kỹ năng, năng lực giáo dục và sức khỏe để đảm bảo thựchiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên. Môn học “Tổ chức cuộc sống gia đình” đượcxây dựng trong phần bắt buộc của chương trình đào tạo, bao gồm 02 tín chỉ (30 tiết).Học phần này, trang bị cho sinh viên ngành KTGĐ những kiến thức cơ bản về vai tròcủa gia đình trong xã hội, các kỹ năng cơ bản về việc lập kế hoạch và sắp xếp côngviệc trong gia đình, trong đó có kế hoạch thu chi và nền tảng xây dựng và quản lýthu chi trong gia đình. Ngoài ra học phần còn đề cập đến một số kỹ thuật cần thiết vềviệc sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình. Trong quá trình biên soạn không tránh những thiếu sót, rất mong sự đóng gópchân thành của độc giả. Chân thành cảm ơn. Tác giả 3 CHƯƠNG 1 GIA ĐÌNH VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH*MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm gia đình - Mô tả và giải thích được các chức năng của gia đình và những ảnh hưởngcủa gia đình đối với xã hội.*NỘI DUNG1.1. Giới thiệu chung về khái niệm gia đình1.1.1. Gia đình là gì? - Là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quanhệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hoặc quanhệ giáo dục. - Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, mộtthiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sởcủa quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữacác thành viên. - Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quá trình phát triển lâu dài.Lịch sử nhân loại có những hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu, một vợ mộtchồng thì cũng có các hình thức gia đình: tập thể, cặp đôi, cá thể và cũng có các loạigia đình: một thế hệ, hai thế hệ và nhiều thế hệ. - Dưới góc độ xã hội học Gia đình là một nhóm người được thống nhất với nhau bởi mối quan hệ hônnhân và huyết thống hoặc nhận con nuôi, tạo thành một hộ duy nhất, tác động qualại, giao tiếp với nhau theo vai trò xã hội của riêng từng người trong số họ: là chồng,là vợ (quan hệ chồng vợ) tạo thành một nền văn hóa chung. - Dưới góc độ tâm lí học Gia đình là một nhóm xã hội mà các thành viên trong nhóm có quan hệ tìnhcảm và huyết thống sâu sắc; cùng có chung giá trị kinh tế, vật chất, tinh thần trongnhững thời điểm lịch sử nhất định. 4 Vậy gia đình là một cộng đồng người, một tế bào xã hội mà c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổ chức cuộc sống gia đình Tổ chức cuộc sống gia đình Sư phạm tự nhiên Kinh tế gia đình Giáo dục con cái trong gia đình Chăm sóc sức khỏe gia đình Quản lý gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 193 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 2
93 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 1
104 trang 44 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng Bắt bông kem - ĐH Phạm Văn Đồng
46 trang 20 0 0 -
làm thế nào để giảm cholesterol: phần 2 - nxb tổng hợp thành phố hồ chí minh
80 trang 19 0 0 -
CHỦ ĐỀ: 'Nguồn lực đất đai trong kinh tế hộ gia đình'
26 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Đời sống gia đình và Giáo dục: Phần 2
97 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0