Danh mục

Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 523.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2Bài giảng toán lớp 4 Bài 84:1 - Tìm 5 số chia hết cho 2 - Dự đoán dấu hiệu chia hết cho 2 2 - Tìm 5 số không chia hết cho 2 - Những số có đặc điểm gì thì không chia hết cho 2? Ví dụ: 10 : 2 = 5 Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì 42 : 2 = 21 chia hết cho 2. 74 : 2 = 37 36 : 2 = 18 58 : 2 = 29 Chú ý: Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. Ví dụ: 21 : 2 = 10 (dư 1) 35 : 2 = 17 (dư 1)13 : 2 = 6 (dư 1) 47 : 2 = 23 (dư 1) 59 : 2 = 29 (dư 1)Số chẵn Số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. Ví dụ:Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Số chẵn còn có thể định Tìm các ví dụ về số chẵn. nghĩa bằng cách nào?Số lẻ Số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ. Ví dụ: Các số có chữ số tận cùng là thể3, 5, 7, 9 là số lẻ. Số lẻ còn có 1, định nghĩa bằng cách nào?Bài 1: Số nào chia hết cho 2? Số nào không chia hết cho 2? 35 867 Chia hết 89 cho 2 7536 98 84683 Không 1000 5782 chia hết cho 2 744 8401 Bài 2:a) Viết bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2b) Viết hai số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2. Bài 3: a) Với ba chữ số 3; 4; 6 hãy viết các sốchẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó. A. 346; 364; 463; 436 B. 346; 463; 634 C. 436; 463; 364; 634; 346;643 D. 346; 364; 436; 634 Bài 3: b) Với ba chữ số 3; 5; 6 hãy viết các số lẻcó ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó. A. 365; 563; 635; 653 B. 356; 365; 563; 653; 635 C. 563; 365; 653 D. 356; 365; 653; 635 Bài 4:a. Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm (....) 340; 342; 344; .....; .......; 350 A. 340; 342; 344; 346; 348; 350 B. 340; 342; 344; 345; 346; 350 C. 340; 342; 344; 348; 349; 350 D. 340; 342; 344; 347; 349; 350b. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm (....) 8347; 8349; 8351; .....; .......; 8357 A. 8347; 8349; 8351; 8352; 8353; 8357 B. 8347; 8349; 8351; 8352; 8354; 8357 C. 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357 D. 8347; 8349; 8351; 8354; 8356; 8357CHƯAĐÚNG RỒI!ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.

Tài liệu được xem nhiều: