Bài giảng Toán học: Chủ đề 3 - Số nguyên tố, hợp số
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chủ đề 3 "Số nguyên tố, hợp số" được biên soạn với nội dung trình bày định nghĩa, tính chất, các dạng bài tập chủ đề về số nguyên tố, hợp số; Phân tích một số ra thừa số nguyên tố; Số nguyên tố cùng nhau; Cách nhận biết số nguyên tố;... đồng thời cung cấp bài tập vận dụng để các em học sinh dễ dàng ôn luyện và củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học: Chủ đề 3 - Số nguyên tố, hợp số 3 CHỦ ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ A. KiÕn thøc cÇn nhí 1. Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 1) Số nguyên tố là những số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19.... 2) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI Ví dụ: 4 có 3 ước số: 1 ; 2 và 4 nên 4 là hợp số. 3) Các số 0 và 1 không phải là só nguyên tố cũng không phải là hợp số. 4) Bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1 nào cũng có ít nhất một ước số nguyên tố. 2. Một số tính chất. ● Có vô hạn số nguyên tố. • Nếu số nguyên tố p chia hết cho số nguyên tố q thì p = q . • Nếu tích abc chia hết cho số nguyên tố p thì ít nhất một thừa số của tích abc chia hết cho số nguyên tố p. • Nếu a và b không chia hết cho số nguyên tố p thì tích ab không chia hết cho số nguyên tố p . ● Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tố không vượt quá A. Chứng minh. Vì n là hợp số nên n = ab với a, b ∈ ,1 < a ≤ b < n và a là ước nhỏ nhất của n. Thế thì n ≥ a 2 . Do đó a ≤ n . 3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: • Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. + Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. + Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố, phân tích này là duy nhất nếu không tính thứ tự các thừa số. Chẳng hạn A = aα .b β ...cγ , trong đó a, b, c là các số nguyên tố và α , β , ..., γ ∈ N* Khi đó số các ước số của A được tính bằng (α + 1)( β + 1) ... ( γ + 1) aα +1 − 1 b β +1 − 1 cγ +1 − 1 Tổng các ước số của A được tính bằng . ... a −1 b −1 c −1 TỦ SÁCH CẤP 2| 74 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |4. Số nguyên tố cùng nhau.Hai số a và b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, b ) = 1 .Các số a, b, c nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, b,c ) = 1 .Các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, = b) (= b,c ) (= c,a ) 1.5. Cách nhận biết số nguyên tố.Cách 1 Chia số đó lần lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7...- Nếu có một phép chia hết thì số đó không là số nguyên tố.- Nếu thực hiện phép chia cho đến lúc thương số nhỏ hơn số chia mà các phép chia vẫn cósố dư thì số đó là số nguyên tố.Cách 2- Một số có hai ước số lớn hơn 1 thì số đó không phải là số nguyên tố.- Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tố không vượt quá A.- Với quy tắt trên trong một khoảng thời gian ngắn, với các dấu hiệu chia hết thì ta nhanhchóng trả lời được một số có hai chữ số nào đó là nguyên tố hay không. CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌCB. MỘT SỐ DẠNG TOÁN SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Dạng 1: Chứng minh một số là số nguyên tố hay hợp sốBài toán 1. Nếu p và p 2 8 là các số nguyên tố thì p 2 2 là số nguyên tố. Hướng dẫn giải Xét p 3k 1 ( k nguyên) thì p 2 8 3 , là hợp số. Xét p 3k 2 thì p 2 8 3 , là hợp số. Vậy p 3k , mà p là số nguyên tố nên p 3 .Khi đó p 2 2 11 , là số nguyên tố.Bài toán 2. Chứng minh rằng n 4 + 4 là một số nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán học: Chủ đề 3 - Số nguyên tố, hợp số 3 CHỦ ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ A. KiÕn thøc cÇn nhí 1. Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 1) Số nguyên tố là những số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19.... 2) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI Ví dụ: 4 có 3 ước số: 1 ; 2 và 4 nên 4 là hợp số. 3) Các số 0 và 1 không phải là só nguyên tố cũng không phải là hợp số. 4) Bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1 nào cũng có ít nhất một ước số nguyên tố. 2. Một số tính chất. ● Có vô hạn số nguyên tố. • Nếu số nguyên tố p chia hết cho số nguyên tố q thì p = q . • Nếu tích abc chia hết cho số nguyên tố p thì ít nhất một thừa số của tích abc chia hết cho số nguyên tố p. • Nếu a và b không chia hết cho số nguyên tố p thì tích ab không chia hết cho số nguyên tố p . ● Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tố không vượt quá A. Chứng minh. Vì n là hợp số nên n = ab với a, b ∈ ,1 < a ≤ b < n và a là ước nhỏ nhất của n. Thế thì n ≥ a 2 . Do đó a ≤ n . 3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: • Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. + Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. + Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố, phân tích này là duy nhất nếu không tính thứ tự các thừa số. Chẳng hạn A = aα .b β ...cγ , trong đó a, b, c là các số nguyên tố và α , β , ..., γ ∈ N* Khi đó số các ước số của A được tính bằng (α + 1)( β + 1) ... ( γ + 1) aα +1 − 1 b β +1 − 1 cγ +1 − 1 Tổng các ước số của A được tính bằng . ... a −1 b −1 c −1 TỦ SÁCH CẤP 2| 74 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP 2 |4. Số nguyên tố cùng nhau.Hai số a và b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, b ) = 1 .Các số a, b, c nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, b,c ) = 1 .Các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ( a, = b) (= b,c ) (= c,a ) 1.5. Cách nhận biết số nguyên tố.Cách 1 Chia số đó lần lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7...- Nếu có một phép chia hết thì số đó không là số nguyên tố.- Nếu thực hiện phép chia cho đến lúc thương số nhỏ hơn số chia mà các phép chia vẫn cósố dư thì số đó là số nguyên tố.Cách 2- Một số có hai ước số lớn hơn 1 thì số đó không phải là số nguyên tố.- Nếu A là hợp số thì A có ít nhất một ước nguyên tố không vượt quá A.- Với quy tắt trên trong một khoảng thời gian ngắn, với các dấu hiệu chia hết thì ta nhanhchóng trả lời được một số có hai chữ số nào đó là nguyên tố hay không. CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌCB. MỘT SỐ DẠNG TOÁN SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Dạng 1: Chứng minh một số là số nguyên tố hay hợp sốBài toán 1. Nếu p và p 2 8 là các số nguyên tố thì p 2 2 là số nguyên tố. Hướng dẫn giải Xét p 3k 1 ( k nguyên) thì p 2 8 3 , là hợp số. Xét p 3k 2 thì p 2 8 3 , là hợp số. Vậy p 3k , mà p là số nguyên tố nên p 3 .Khi đó p 2 2 11 , là số nguyên tố.Bài toán 2. Chứng minh rằng n 4 + 4 là một số nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Số nguyên tố Tính chất số nguyên tố Thừa số nguyên tố Cách nhận biết số nguyên tố Bài toán số nguyên tố Chuyên đề số họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước
17 trang 101 0 0 -
Sách giáo viên Toán lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
53 trang 87 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
12 trang 38 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Số nguyên tố
6 trang 32 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đa Phước (Đề tham khảo)
9 trang 30 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lam Sơn
2 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức
22 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Xơ (Đề tham khảo)
3 trang 23 1 0 -
Chuyên đề số học: Phần 1 - Nguyễn Văn Thảo
99 trang 22 0 0 -
Bài giảng môn Toán 6 bài 10: Số nguyên tố
27 trang 21 0 0